K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

a) Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng thì gọi là hai tia đối nhau.

Nên hai tia \(Ox\) và \(Oy\) đối nhau.

Do \(E\in Ox\)và \(G\in Oy\)

\(\Rightarrow\)\(O\)nằm giữa \(E,G\)

\(b)\)Vì \(O\)nằm giữa \(E,G\)

\(\Rightarrow\)\(OE+OG=EG\)

\(\Rightarrow\)\(4+OG=8\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\)\(OG=4cm\)

\(c)\)\(O\)là trung điểm của \(EG\)

Vì \(OG=4cm\)

\(\Rightarrow\)\(OE=OG=4cm\)

Mà \(O\)nằm giữa \(E,G\)

\(\Rightarrow\)\(O\)là trung điểm của \(EG\)

3 tháng 12 2016

M O I E K F x

a, Trên tia Ox có: OE = 2cm , OF = 6cm

=> OF > OE

=> E nằm giữa O và F

Ta có: OE + EF = OF

=> EF = OF - OE

Thay OF = 6cm , OE = 2cm

=> EF = 6 -2 = 4 (cm)

b, Vì I là trung điểm của OE

=> OI = IE = OE : 2

=> OI = IE = 2 : 2 = 1 ( cm )

Vì K là trung điểm của EF

=> KE = KF = EF : 2

=> KE = KE = 4 : 2 = 2 (cm)

Vì E nằm giữa I và K nên ta có:

EI + EK = IK

Thay EK = 2cm, EI = 1cm

=> IK = 2 + 1 = 3 (cm)

c,

Vì O là trung điểm của đoạn thẳng ME

=> ME = OE . 2

Thay OE = 2cm

=> ME = 4cm

Vì ME = EF ( =4cm )

và E nằm giữa M và F

=> E là trung điểm của đoạn thẳng MF

28 tháng 12 2017

Giup minh nha 

28 tháng 12 2017

a. AB= OA + OB = 2 + 5 = 7 cm