K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Các dạng thức so sánh

  1. So sánh bằng:

Khẳng định (positive): S + V + as + adj/adv + as + N/pronoun

Phủ định (negative): S + V + not + so/as + adj/adv + N/Pronoun

Ví dụ: She is as beautiful as her mother.

He is not as tall as his brother.

2. So sánh hơn:

  • Đối với tính từ ngắn: :S + V + adj/adv + er + than + N/pronoun
    Tính từ dài : S + V + more + adj/adv + than + N/pronoun

Ví dụ: Mai is taller than Hoa.

She is more intelligent than him.

3. So sánh hơn nhất:

  • Tính từ ngắn: S + V + the + adj/adv + est + N/pronoun
    Tính từ dài : S + V + the most + adj/adv + N/pronoun.

Ví dụ: She learns the best in her class.

He is the most intelligent in his class.

II. Các thì trong tiếng Anh

Thì Hiện Tại Đơn (Simple Present):

  • S + Vs/es + O (Đối với động từ Tobe)
  • S + do/does + V + O (Đối với động từ thường)

Dấu hiệu nhận biết thì hiện tại đơn: always, every, usually, often, generally, frequently.

Cách dùng thì hiện tại đơn

  • Thì hiện tại đơn diễn tả một chân lý , một sự thật hiển nhiên. Ex: The sun ries in the East. Tom comes from England.
  • Thì hiện tại đơn diễn tả 1 thói quen , một hành động xảy ra thường xuyên ở hiện tại. Ex: Mary often goes to school by bicycle. I get up early every morning.
  • Lưu ý : ta thêm “es” sau các động từ tận cùng là : O, S, X, CH, SH.
  • Thì hiện tại đơn diễn tả năng lực của con người : Ex : He plays badminton very well
  • Thì hiện tại đơn còn diễn tả một kế hoạch sắp xếp trước trong tương lai hoặc thời khoá biểu , đặc biệt dùng với các động từ di chuyển.

 Thì hiện tại tiếp diễn (Present Continuous): S + be (am/ is/ are) + V_ing + O

Dấu hiệu nhận biết Thì hiện tại tiếp diễn: now, right now, at present, at the moment,……….

Cách dùng Thì hiện tại tiếp diễn

  • Thì hiện tại tiếp diễn tả một hành động đang diễn ra và kéo dài dài một thời gian ở hiện tại. Ex: The children are playing football now.
  • Thì này cũng thường tiếp theo sau câu đề nghị, mệnh lệnh. Ex: Look! the child is crying. Be quiet! The baby is sleeping in the next room.
  • Thì này còn diễn tả 1 hành động xảy ra lặp đi lặp lại dùng với phó từ ALWAYS: Ex : He is always borrowing our books and then he doesn’t remember –
  • Thì này còn được dùng để diễn tả một hành động sắp xảy ra ( ở tương lai gần) Ex: He is coming tomrow

Lưu ý : Không dùng thì này với các động từ chỉ nhận thức chi giác như : to be, see, hear, understand, know, , want , glance, feel, think, smell, love. hate, realize, seem, remmber, forget,………. Ex: I am tired now. She wants to go for a walk at the moment. Do you understand your lesson?

Thì quá khứ đơn (Simple Past): S + was/were + V_ed + O

Dấu hiệu nhận biết thì quá khứ đơn: yesterday, yesterday morning, last week, las month, last year, last night.

Cách dùng thì quá khứ đơn: Thì quá khứ đơn diễn tả hành động đã xảy ra và kết thúc trong quá khứ với thời gian xác định.

CHỦ TỪ + ÐỘNG TỪ QUÁ KHỨ

  • When + thì quá khứ đơn (simple past)
  • When + hành động thứ nhất

Thì quá khứ tiếp diễn (Past Continuous):

 S + was/were + V_ing + O

Dấu hiệu nhận biết thì quá khứ tiếp diễn: While, at that very moment, at 10:00 last night, and this morning (afternoon).

Cách dùng thì quá khứ tiếp diễn: Dùng để diễn tả hành động đã xảy ra cùng lúc. Nhưng hành động thứ nhất đã xảy ra sớm hơn và đã đang tiếp tục xảy ra thì hành động thứ hai xảy ra.

CHỦ TỪ + WERE/WAS + ÐỘNG TÙ THÊM -ING. While + thì quá khứ tiếp diễn (past progressive)

Tương lai đơn (Simple Future):

S + shall/will + V(infinitive) + O

Cách dùng thì tương lai đơn:

  • Khi bạn đoán (predict, guess), dùng will hoặc be going to.
  • Khi bạn chỉ dự định trước, dùng be going to không được dùng will. CHỦ TỪ + AM (IS/ARE) GOING TO + ÐỘNG TỪ (ở hiện tại: simple form)
  • Khi bạn diễn tả sự tình nguyện hoặc sự sẵn sàng, dùng will không được dùng be going to. CHỦ TỪ + WILL + ÐỘNG TỪ (ở hiện tại: simple form)

 Thì hiện tại hoàn thành (Present Perfect): S + have/ has + Past pariple + O

Dấu hiệu nhận biết thì hiện tại hoàn thành: already, not…yet, just, ever, never, since, for, recenthy, before…

Cách dùng thì hiện tại hoàn thành:

  • Thì hiện tại hoàn thành diễn tả hành động đã xảy ra hoặc chưa bao giờ xảy ra ở 1 thời gian không xác định trong quá khứ.
  • Thì hiện tại hoàn thành cũng diễn tả sự lập đi lập lại của 1 hành động trong quá khứ.
  • Thì hiện tại hoàn thành cũng được dùng với i since và for.
  • Since + thời gian bắt đầu (1995, I was young, this morning etc.) Khi người nói dùng since, người nghe phải tính thời gian là bao lâu.
  • For + khoảng thời gian (từ lúc đầu tới bây giờ) Khi người nói dùng for, người nói phải tính thời gian là bao lâu.
  • III.Used to/ Be/ Get used to
  1. Used to: đã từng, đã thường.

Dùng để chỉ một thói quen trong quá khứ nhưng nay không còn nữa.

(+)  S + used to + V

(-) S + did not/ didn’t + use to + V

(?) Did + S + use to + V?

Ví dụ: I used to wake up late in the morning.

2. Be/ Get used to: quen với

Dùng để chỉ một hành động đã quen hoặc đang dần quen với cái gì.

(+) S + Be/ get used to + V_ing

Ví dụ: I am used to waking up early.

      IV. Câu mệnh lệnh

Verb + O

Ví dụ: Open the door!

           Don’t eat too much candy!

Có thể thêm “Please” vào đầu hoặc cuối câu để câu lịch sự hơn.

     V. Giới từ

Có 3 giới từ chỉ thời gian, vị trí rất thường gặp trong tiếng Anh đó là “In”, “On”, “At” gây khó khăn cho chúng ta khi sử dụng vì rất hay nhầm lẫn.

Giới từ chỉ thời gian.

In: được dùng trước tháng, năm, mùa, thế kỉ và các buổi trong ngày.

Ví dụ: In the morning, In summer, In June……….

On: được dùng trước thứ, ngày, ngày tháng, ngày được định rõ hoặc một phần nào đó trong ngày.

Ví dụ: On my birthday, on Sunday morning………..

At: được dùng với giờ, các thời điểm trong ngày

Ví dụ: at 5 o’clock, at weekend…….

Ngoài ra chúng ta còn sử dụng các giới từ chỉ thời gian khác như “before” ( trước); “after” ( sau); “until” ( mãi đến khi); “from…to…” ( từ lúc nào… đến lúc nào….) ; “during” ( trong suốt); ………..

Giới từ chỉ vị trí.

In: dùng cho những địa điểm lớn.

Ví dụ: in  country , in village.

On: dùng cho một vùng tương đối dài, rộng như đường phố, bãi biển..

Ví dụ: on the beach,………

At: dùng cho một địa điểm nhỏ, một địa chỉ xác định, một địa chỉ cụ thể.

Ví dụ: at school,……..

Ta có thể tham khảo hình ảnh sau đây để áp dụng trong việc phân biệt 3 giới từ này:

      VI. Câu cảm thán

What (+a/an) + adj + noun (+ subject + Verb)

Ví dụ: What a beautiful house!

What lovely flowers!

     VII. Động từ tình thái

May” , “Might”

  • “May” được dùng để nói về một hành động có thể xảy ra.

Ví dụ: He may be in the living room.

  • “Might” là dạng quá khứ của “may”, nhưng khi nói về một hành động có thể xảy ra ta có thể dùng “might” mà không nhất thiết phải là một hành động trong quá khứ.

Ví dụ: she might not here.

  • “May/ might” còn có thể được sử dụng để nói về hành động, sự việc có thể xảy ra ở tương lai.

   CAN – CANNOT (can’t)

Can được dùng để diễn đạt:

  • Khả năng hoặc cơ hội ở hiện tại hoặc tương lai.

Ví dụ: I can ride a horse. (Tôi biết cưỡi ngựa.)

We can stay with my brother when we are in Paris.

(Chúng ta có thể ở với anh tôi khi chúng ta đến Paris.)

  • Sự xin phép và cho phép.

Ví dụ: All of you cannot stay out after 10 pm.

(Tất cả các em không được ở ngoài sau 10 giờ tối.)

  • Lời yêu cầu, đề nghị hoặc gợi ý.

Ví dụCan you give me a hand? (Bạn có thể giúp tôi không?)

  • Khả năng có thể xảy ra hoặc dự đoán.

Ví dụ: Any child can grow up to be a famous person.

(Bất cứ đứa trẻ nào khi lớn lên cũng có thể trở thành người nổi tiếng.)

 COULD – COULD NOT (couldn’t)

Could được dùng để diễn đạt:

  • Khả năng ở quá khứ.

Ví dụ: Nancy could ski by the age of ten. (Nancy biết trượt tuyết khi lên 10.)

  • Khả năng có thể xảy ra / dự đoán (nhưng không chắc chắn bằng can),

Ví dụ: This new drug could be an important step in the fight against cancer.

(Loại thuốc mới này có thể là một bước quan trọng trong trận chiến chống ung thư.)

  • Sự xin phép; could lễ phép và trịnh trọng hơn can. Nhưng không dùng could để diễn tả sự cho phép.

Ví dụCould I use your computer? ~ Yes, of course you can.

(Tôi dùng máy tính của bạn được không? ~ Tất nhiên là được.)

  • Lời đề nghị, gợi ý hoặc lời yêu cầu lịch sự.

Ví dụCould you open the door, please? (Vui lòng mở giúp cửa.)

 WOULD – WOULD NOT (wouldn’t)

  • Would là hình thức quá khứ của will.

Ví dụ: He said he would be back soon. (Anh ấy đã nói sẽ về ngay.)

  • Would là trợ động từ hình thái, được dùng để diễn đạt:

– Lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.

Ví dụWould you pay me in cash, please?

(Vui lòng thanh toán bằng tiền mặt.)

– Thói quen trong quá khứ.

Ví dụ: When we were children we would go skiing every winter.

(Khi còn nhỏ, mùa đông nào chúng tôi cũng đi trượt tuyết.)

SHOULD – SHOULD NOT (shouldn’t)

  • Should là hình thức quá khứ của shall.

Ví dụ: I said I should consider the thingss carefully.

(Tôi đã nói là tôi sẽ xem xét mọi việc cẩn thận.)

  • Should là động từ tình thái được dùng để diễn đạt:

– Sự bắt buộc, bổn phận (nghĩa của should không mạnh bằng must).

Ví dụ: You should study harder. (Bạn phải học hành chăm chỉ hơn.)

– Lời khuyên, lời đề nghị.

Ví dụ: You should not do so. (Bạn không nên làm như vậy.)

– Hỏi xin lời khuyên, ý kiến hoặc sự hướng dẫn.

Ví dụ: What should we do now? (Bây giờ chúng ta nên làm gì?)

 OUGHT TO – OUGHT NOT TO (oughtn’t to)

Ought to được dùng để diễn đạt:

  • Lời khuyên, sự bắt buộc (nghĩa của ought to tương tự với should).

Ví dụ: You ought not to stay up so late. (Bạn không nên thức khuya như vậy.)

You ought to be more careful. (Bạn phải cẩn thận hơn.)

  • Sự mong đợi.

Ví dụ: He should / ought to be home by seven o’clock. (Anh ấy nên về nhà trước 7 giờ.)

[I expect him to be home by seven o’clock.]

 MUST – MUST NOT (mustn’t)

Must được dùng để diễn đạt:

  • Sự cần thiết, sự bắt buộc (nghĩa của must mạnh hơn should / ought to – với should có thể lựa chọn làm hoặc không làm, nhưng với must không có sự lựa chọn).

Ví dụ: Students must pass an entrance examination to study at this school.

(Để được học ở trường này sinh viên phải đậu kỳ thi tuyển sinh.)

All candidates must answer ten questions.

(Tất cả các ứng viên phải trả lời 10 câu hỏi.)

  • Lời khuyên, lời yêu cầu được nhấn mạnh.

Ví dụ: It’s a really interesting film. You must see it.

(Phim đó thật sự rất hay. Bạn nên xem nó.)

  • Sự suy luận hợp lý, chắc chắn.

Ví dụ: Harry has been driving all day – he must be tired.

(Harry lái xe cả ngày – chắc anh ấy mệt lắm.)

   Must not (mustn’t) được dùng để chỉ sự cấm đoán.

Ví dụ: Cars must not park in front of the entrance.

(Ô tô không được để trước lối vào.)

 HAVE TO – DON’T HAVE TO

  • Have to được dùng để diễn đạt sự cần thiết, sự bắt buộc (have to được dùng để chỉ sự bắt buộc do nội quy, mệnh lệnh, quy định, v,v; must được dùng để chỉ sự bắt buộc đến từ cảm xúc và mong ước của người nói.)

Ví dụ: The soup has to be stirred continuously to prevent burning.

(Món súp cần được khuấy thường xuyên để không bị cháy.)

They have to leave earlier than usual.

(Họ phải đi sớm hơn thường lệ.)

  • Do not have to (= don’t need) chỉ sự không cần thiết.

Ví dụ: Today is Sunday, so I do not have to get up early.

(Hôm nay là Chủ nhật nên tôi không cần phải dạy sớm.)

       VIII. Đưa ra lời đề nghị, gợi ý

  • What about/ How about + verb_ing/ Nouns

Ví dụ: what about going to the cinema?

  • Let’s + Verb

Ví dụ: Let’s go to the beach!

  • Why don’t we/ us + verb?

Ví dụ:why don’t we go to the beach?

  • Why not + verb?

Ví dụ: why not go out for a walk?

  • Shall we + verb?

Ví dụ: shall we go out for a walk?

7 tháng 5 2018

trên mạng ko thiếu đâu

7 tháng 5 2018

1. Từ chỉ số lượng:

  • a lot of + N đếm được và không đếm được
  • lots of + N đếm được và không đếm được
  • many + N danh từ đếm được số nhiều
  • much + N không đếm được

Ex: She has lots of / many books.

There is a lot of / much water in the glass.

2.  Câu so sánh:

a. So sánh hơn:

  • Tính từ ngắn: S + be + adj + er + than  …..         I am taller than
  • Tính từ dài: S + be + more + adj + than ….           My school is  more beautiful  than your school.

b.  So sánh nhất:

  • Tính từ ngắn: S + be + the + adj + est …..            He is the tallest in his
  • Tính từ dài: S + be + the most + adj ….             My school is the most

c.  Một số từ so sánh bất qui tắc:

  • good / well              better              the best
  • bad                         worse              the worst

3.  Từ nghi vấn:

  • what: cái gì
  • where:ở đâu
  • who: ai
  • why: tại sao
  • when: khi nào
  • how: như thế nào
  • how much: giá bao nhiêu
  • how often: hỏi tần suất
  • how long: bao lâu
  • how far: bao xa
  • what time: mấy giờ
  • how much + N không đếm được:  có bao nhiêu
  • how many + N đếm được số nhiều:  có bao nhiêu

4.  Thì

Thì

Cách dùngDấu hiệu

Ví dụ

SIMPLE PRESENT

(Hiện tại đơn)

 

– To be: thì, là, ở

KĐ: S + am / is / are

–  chỉ một thói quen ở hiện tại

–  chỉ một sự thật, một chân lí.

– always, usually, often, sometimes, seldom, rarely (ít khi), seldom (hiếm khi), every, once (một lần),–  She often gets up at 6 am.

–  The sun rises in the east. (Mặt trời mọc ở hướng Đông)

PĐ: S + am / is / are + not NV: Am / Is / Are + S …?

– Động từ thường: KĐ: S + V1 / V(s/es)

PĐ: S + don’t/ doesn’t + V1 NV: Do / Does + S + V1 …?

 twice (hai lần) 
PRESENT CONTINUOUS

(Hiện tại tiếp diễn) KĐ: S + am / is / are + V-ing

PĐ: S + am / is / are + not + V-ing

 

NV: Am / Is /Are + S + V-ing?

– hành động đang diễn ra ở hiện tại.–  at the moment, now, right now, at present

–  Look! Nhìn kìa

–  Listen! Lắng nghe kìa

–  Now, we are learning

English.

–  She is cooking at the moment.

SIMPLE PAST

(Quá khứ đơn)

 

–  To be:

KĐ: I / He / She / It + was You / We / They + were

PĐ: S + wasn’t / weren’t NV: Was / were + S …?

 

–  Động từ thường: KĐ: S + V2 / V-ed

PĐ: S + didn’t + V1 NV: Did + S + V1 ….?

– hành động xảy ra và chấm dứt trong quá khứ.– yesterday, last week, last month, …ago, in 1990, in the past, …–  She went to London last year.

–  Yesterday, he walked

to school.

SIMPLE FUTURE

(Tương lai đơn)

 

KĐ: S + will / shall + V1 I will = I’ll

PĐ: S + will / shall + not + V1 (won’t / shan’t + V1)

 

NV: Will / Shall + S + V1 …?

– hành động sẽ xảy ra trong tương lai– tomorrow (ngày mai), next, in 2015, tonight (tối nay), soon (sớm) ….–  He will come back tomorrow.

–  We won’t go to school next Sunday.

ai ko nắm chắc ngữ pháp thì xem mik nha những ngữ pháp cơ bản và quan trọng của lớp 7 nha1. Câu so sánh trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7:So sánh hơn:– Với tính từ ngắn: S + V + adv/adj –er + than + NVí dụ: Hoa is thinner than Mai (Hoa cao hơn Mai)– Với tính từ dài:  S + V + more + adv/adj + than + NVí dụ: He is more intelligent than her (Anh ta thông minh hơn cô ấy)So sánh bằng:– Câu khẳng định: S + V + as + adv/adj + as...
Đọc tiếp

ai ko nắm chắc ngữ pháp thì xem mik nha những ngữ pháp cơ bản và quan trọng của lớp 7 nha

1. Câu so sánh trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7:

So sánh hơn:

– Với tính từ ngắn: S + V + adv/adj –er + than + N

Ví dụ: Hoa is thinner than Mai (Hoa cao hơn Mai)

– Với tính từ dài:  S + V + more + adv/adj + than + N

Ví dụ: He is more intelligent than her (Anh ta thông minh hơn cô ấy)

So sánh bằng:

– Câu khẳng định: S + V + as + adv/adj + as + N

Ví dụ: He is as tall as his father (Anh ấy cao bằng bố mình)

– Câu phủ định: S + V + not + as + adv/adj + as + N

Ví dụ: She is not as beautiful as her sister (Cô ấy không xinh bằng em gái)

So sánh hơn nhất:

Với tính từ ngắn: S + V + the + adv/adj – est + N

Ví dụ: He learns the best in his class

Với tính từ dài : S + V + the most + adv/adj + N

Ví dụ: She is the most intelligent in her class.

2. Các cấu trúc tiếng Anh lớp 7 với used to, be/get used to

cac-cau-truc-tieng-anh-lop-7

Công thức tóm tắt của cấu trúc used to, be/get used to

Used to (từng, đã từng)

– Cấu trúc này được sử dụng để chỉ thói quen trong

– Cấu trúc: S + (did not ) + used to + V

Ví dụ: She used to get up at 6 in the morning

Be/ Get used to (quen với)

– Được sử dụng khi nói đến hành động đã quen thuộc hoặc là đang dần quen với điều gì

– Cấu trúc: S + Be/ get used to + V-ing

Ví dụ: She is used to waking up late

3. Câu mệnh lệnh trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7

– Sử dụng khi yêu cầu, ra lệnh cho ai đó làm gì

– Cấu trúc: V + O

Ví dụ: Close the door!

– Trong ngữ cảnh lịch sự, ta thêm “please” vào cuối câu

Ví dụ: Open the door, please 

4. Giới từ trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7

Trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7 có 3 giới từ chỉ vị trí và thời gian đó là “on”, “in”, và “at”. Cách dùng của chúng rất dễ gây nhầm lẫn cho học sinh

Với giới từ chỉ thời gian:

– In: sử dụng với mùa, tháng, năm, thế kỷ, các buổi trong ngày

Ví dụ: In summer, In the morning, In June…

– On: được dùng trước thứ, ngày tháng, ngày, ngày được định rõ hoặc một phần nào đó trong ngày

Ví dụ: on Sunday morning, On my birthday, …

– At: được dùng với các thời điểm trong ngày, giờ

Ví dụ: at weekend, at 5 o’clock, …

Khi chỉ vị trí:

– In: sử dụng cho các địa điểm lớn.

Ví dụ: in village, in  country,…

– On: dùng cho 1 vùng tương đối dài, rộng như bãi biển, đường phố,…

Ví dụ: on the beach,…

– At: dùng cho một địa chỉ xác định, một địa điểm nhỏ, một địa chỉ cụ thể.

Ví dụ: at school,…

5. Câu cảm thán

Cấu trúc: What + an/a + Adj + N + S + V

Ví dụ: What a beautiful voice!

6. Hệ thống kiến thức tiếng Anh lớp 7 về các từ chỉ hình thái– Phần 1

Can/ can not (can’t)

Từ can/can not được giới thiệu trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7 khi dùng để diễn đạt:

– Cơ hội hoặc khả năng ở hiện tại và tương lai

Ví dụ: I can ride a horse (Tôi có thể cưỡi ngựa)

– Sự cho phép và xin phép

Ví dụ: All student can stay here after 8 pm. (Tất cả học sinh có thể ở đây sau 8 giờ tối)

– Lời đề nghị, gợi ý hoặc yêu cầu:

Ví dụ: Can you give me a Book (Bạn có thể đưa tôi quyển sách không?)

– Sự đoán hoặc khả năng có thể xảy ra

Ví dụ: All of you can become a famous person (Tất cả các bạn đều có thể trở thành người nổi tiếng)

May/might

ngu-phap-tieng-anh-lop-7

Cách sử dụng may/ might trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7

– May: được sử dụng khi nói đến một hành động có khả năng xảy ra

Ví dụ: She may be in her school (Có thể cô ấy đang ở trường)

– Might: là dạng quá khứ của may, tuy nhiên khi nói đến một hành động có thể xảy ra mà không ở trong quá khứ người ta vẫn có thể dùng might

Ví dụ: He might not there (Có thể cô ấy không ở đó)

– May và might cũng còn có thể sử dụng để chỉ sự việc, hành động có thể xảy ra trong tương lai.

– Phần 2

Could/could not (couldn’t)

Hai từ này được dùng để chỉ:

– Khả năng xảy ra ở quá khứ

Ví dụ: Jenie could read by the age of 5 (Jenie có thể đọc khi lên 5)

– Dự đoán hoặc khả năng có thể xảy ra (Không chắc chắn bằng can)

Ví dụ: These drug could be important steps in the fight against old (Những loại thuốc mới này có thể là những bước tiến quan trọng để chống lại lão hóa)

– Sự xin phép (Trịnh trọng và lễ phép hơn can), could không sử dụng khi diễn tả sự cho phép.

Ví dụ: Could I see your Book? – Of course you can (Tôi có thể xem sách của bạn không? – tất nhiên là được)

– Lời yêu cầu, đề nghị, gợi ý một cách lịch sự

Ví dụ: Could you turn down the volume, please? (Bạn vui lòng cho nhỏ tiếng lại được không?)

Would/would not

Là dạng quá khứ của Will nhưng trong phần ngữ pháp tiếng Anh lớp 7 này, chúng ta xét đến với hình thức từ chỉ hình thái. Khi đó would dùng để diễn tả:

– Đề nghị, yêu cầu lịch sự

Ví dụ: Would you leave this book in the bench?

– Thói quen trong quá khứ

Ví dụ: When I was children I would go skiing every winter.

– Phần 3

Should/should not

Should dùng để diễn đạt:

– Bổn phận, sự bắt buộc

Ví dụ: You should study harder

– Lời đề nghị, lời khuyên

Ví dụ: You should not do so

– Xin ý kiến, lời khuyên, hướng dẫn:

Ví dụ: What should we do now?

Ought to/ ought not to

Được dùng khi diễn tả:

– Sự bắt buộc, lời khuyên (tương tự với should)

Ví dụ: You ought to stay up so late

– Sự mong đợi

Ví dụ: He ought to be home by six o’clock

Must/must not

Được dùng để diễn đạt

– Sự bắt buộc, sự cần thiết (Mạnh hơn so với ought to và should, không thể không làm).  

Ví dụ: Applicants must pass the entrance examination to work at this company

– Lời yêu cầu, lời khuyên được nhấn mạnh

Ví dụ: It’s a really interesting TV show. You must see it

– Những suy luận chắc chắn, hợp lý

Ví dụ: Henry has been studying all day – he must be tired.

– Thể hiện sự cấm đoán

Ví dụ: People must not enter the whole without queuing

Have to/ don’t have to

– Trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7, have to được sử dụng khi diễn đạt sự bắt buộc do nội quy,  quy định

Ví dụ: People have to lined up to enter the movie theater

– Do not have to Chỉ sự không cần thiết

Ví dụ: Tomorrow is Sunday, so we don’t have to go to school

6. Câu gợi ý, đưa ra lời đề nghị

he-thong-kien-thuc-tieng-anh-lop-7

Let’s + Verb – cấu trúc vô cùng quen thuộc trong tiếng Anh lớp 7

– Let’s + Verb

– How about / What about + V- ing/ Nouns

– Why don’t we/ us + V?

– Why not + V?

– Shall we + verb?

Ví dụ: Why don’t we watch this movies?

B. Các thì trong tiếng Anh lớp 7

Bên cạnh các cấu trúc tiếng Anh lớp 7 trên, các thì cũng là phần kiến thức quan trọng không thể bỏ qua. Các thì mà học sinh lớp 7 sẽ được học gồm có:

1. Thì hiện tại đơn trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7

Được dùng để:

– Diễn tả một sự thật hiển nhiên, một chân lý

– Diễn tả một thói quen, hành động diễn ra thường xuyên ở hiện tại

– Diễn tả năng lực của con người

– Nói đến những kế hoạch đã được sắp xếp trước cho tương lai, thời khóa biểu, lịch trình

Chú ý: khi động từ ở thì hiện tại đơn, ta cần thêm “es” khi động từ đó kết thúc với tận cùng là: x, ch, o, s, sh

Ví dụ: 

Anna alway goes to school by bus

She get up late every morning.

2. Thì hiện tại tiếp diễn trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7

he-thong-kien-thuc-tieng-anh-lop-7

Cùng tìm hiểu về thì hiện tại tiếp diễn

– Cấu trúc: S + to be (am/is/are) + V-ing + O

– Dấu hiệu nhận biết: right now, now, at the moment, at present

– Cách dùng:

+ Diễn tả một hành động đang diễn ra và kéo dài ở thời điểm hiện tại

+ Sử dụng tiếp ngay sau câu mệnh lệnh, câu đề nghị

+ Diễn tả một hành động lặp đi lặp lại khi sử dụng phó từ “always”

+ Diễn tả những hành động sắp diễn ra trong tương lai gần

Chú ý: Thì hiện tại tiếp diễn không được sử dụng với những động từ chỉ nhận thức như: see, hear, understand, to be, know, like , want , seem, remember, forget, glance, feel, think, smell, love. hate, realize, …

Ví dụ: 

The students are playing at Hang Day stadium

Look! The childs are crying.

3. Thì quá khứ đơn

– Cấu trúc: S + V-ed + O

– Dấu hiệu: đây là một trong các thì trong tiếng Anh lớp 7 dễ nhận biết với những dấu hiệu: last week, yesterday, yesterday morning, last year, last night, last month,…

– Cách sử dụng: diễn tả hành động đã xảy ra và đã kết thúc ở thời gian xác định trong quá khứ.

Ví dụ:

I eated at 9 am

4. Thì tương lai đơn trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7:

– Tương lai đơn cũng là một trong số các thì trong tiếng Anh lớp 7 quen thuộc với cấu trúc: 

S + will / shall + V(nguyên thể không to) + O

S + be + going to + O

– Cách dùng:

+ Diễn tả hành động sẽ xảy ra trong tương lai

+ Khi dự đoán (dùng will hoặc be going to đều được)

+ Khi nói đến dự định trước (chỉ dùng be going to )

+ Diễn tả sự sẵn sàng, tình nguyện làm (Chỉ dùng will)

5. Thì hiện tại hoàn thành

– Cấu trúc: S + have/ has + P2 + O

– Dấu hiệu nhận biết: Đây được cho là là phần ngữ pháp tiếng Anh lớp 7 phức tạp nhất. học sinh có thể nhận biết qua các dấu hiệu: since, for, recently, just, ever, already, not…yet, never, before…

– Cách dùng: 

+ Diễn tả hành động đã xảy ra trong quá khứ và vẫn tiếp tục kéo dài đến hiện tại

+ Chỉ sự lặp đi lặp lại của một hành động trong quá khứ

– Cách dùng since và for ở thì hiện tại hoàn thành:

+ Since + Mốc thời gian

+ For + khoảng thời gian

Ví dụ: 

– I’ve been studied English for 5 years

– She has worked at this company since 2017

3
2 tháng 1 2021

đây là ngữ pháp cả năm lớp 7 à bạn

 

2 tháng 1 2021

Cảm ơn bạn nhébanhbanhqualeuleubanhbanhquabanhbanhqualeuleu

26 tháng 7 2015

không học ngoại ngữ pháp Anh 8 9 17 7 cả lớp

Số học sinh cả lớp là: 9 + 8 + 17 + 7 = 41 học sinh

26 tháng 7 2015

tổng số học sinh của lớp: 17+25-8+7=41(học sinh)

đáp số; 41 học sinh

9 tháng 1 2020

Đây nhé :>> Chunn

1. Câu cảm thán (exclamation sentences)

Câu cảm thán

Câu cảm thán

Câu cảm thán (exclamation sentences) là loại câu được sử dụng để diễn tả cảm xúc của người nói (vui, buồn, phẫn nộ, thích thú, ngạc nhiên,…) về một sự vật, sự việc nào đó. Trong tiếng Anh, câu cảm thán thường được cấu tạo với từ “What” hoặc “How”. Dấu hiệu nhận biết câu cảm thán 

1.1. Câu cảm thán với “What”

Cấu trúc:

  • What + (a/an) + adj + danh từ đếm được/danh từ đếm được số nhiều

Ví dụ: What a beautiful skirt! (Chiếc váy đẹp quá)

  • What + adj + danh từ không đếm được

Ví dụ: What amazing information! (Thật là một thông tin đáng kinh ngạc)

1.2. Câu cảm thán với “How”

Cấu trúc: How + adjective/ adverb + S + V

Ví dụ: How good she does! (Cô ấy làm tốt lắm)

2. Câu nghi vấn (interrogative sentences)

Câu nghi vấn

Câu nghi vấn

Câu nghi vấn (interrogative sentences) hay còn gọi cách khác là câu hỏi, được sử dụng khi người nói muốn được biết thông tin gì đó từ người nghe. Trong chương trình tiếng Anh lớp 7, người học sẽ được biết đến câu nghi vấn kết hợp với các từ sau:

  • Bắt đầu bằng WHAT (cái gì). Ví dụ: What is this? (Đây là cái gì thế?), What are you doing? (Bạn đang làm cái gì thế?)
  • Bắt đầu bằng WHERE (ở đâu). Ví dụ: Where is pencil? (Cái bút chì ở đâu rồi?), Where do you go tonight? (Bạn sẽ đi đâu tối nay?)
  • Bắt đầu bằng WHEN (khi nào)Ví dụ: When do you do your homeworks? (Khi nào thì bạn làm bài tập về nhà thế?), When do you do to work? (Khi nào bạn đi làm vậy?)
  • Bắt đầu bằng WHO (ai). Ví dụ: Who is he? (Anh ta là ai thế?)
  • Bắt đầu bằng WHY (tại sao). Ví dụ: Why do you go to hospital? (Sao cậu lại phải đến bệnh viện thế?), Why do you this book? (Sao cậu lại thích cuốn sách này?)
  • Bắt đầu bằng HOW OFTEN (hỏi về tần suất). Ví dụ: How often do you go swimming a week? (Một tuần cậu đi bơi bao nhiêu lần?)
  • Bắt đầu bằng HOW LONG (bao lâu). Ví dụ: How long do you do your homework? (Bạn làm bài tập trong bao lâu?)
  • Bắt đầu bằng HOW FAR (bao xa). Ví dụ: How far from your house to your school? (Từ nhà bạn đến trường xa bao nhiêu?)
  • Bắt đầu bằng HOW MANY/MUCH (Số lượng). Ví dụ: How many people are there in your family? (có bao nhiêu người trong gia đình bạn?)

3. Câu so sánh (Comparisons)

Câu so sánh

Câu so sánh

Có hai loại câu so sánh bạn sẽ gặp trong chương trình ngữ pháp tiếng Anh 7:

3.1. So sánh hơn

Là loại câu dùng để so sánh hơn kém giữa 2 sự vật, sự việc. Cấu trúc so sánh hơn trong tiếng Anh cụ thể như sau:

  • So sánh hơn dùng với tính từ ngắn: Adj + -er + than + …

Ví dụ: She is taller than me. (Cô ấy cao hơn tôi)

  • So sánh hơn dùng với tính từ dài: more + Adj + than + …

Ví dụ: This problem is more difficult than that one. (Vấn đề này khó hơn vấn đề kia)

3.2. So sánh nhất

Là loại câu dùng để so sánh sự vật, sự việc này hơn tất cả những sự vật, sự việc khác ở một điểm nào đó. Cấu trúc dạng câu so sánh nhất gồm:

  • So sánh nhất dùng với tính từ ngắn the + Adj + -est

Ví dụ: Lan is the tallest student in her class. (Lan là học sinh cao nhất lớp)

  • So sánh nhất dùng với tính từ dài: the + most + Adj

Ví dụ: This is the most difficult problem in the book. (Đây là vấn đề khó nhất trong sách)

4. Các thì trong tiếng Anh (tense)

Các thì trong tiếng Anh

Các thì trong tiếng Anh

Trong chương trình ngữ pháp tiếng Anh lớp 7, các loại thì thường sử dụng là:

  • Thì hiện tại đơn được sử dụng để miêu tả một thói quen hoặc diễn tả một sự thật hiển nhiên. Cấu trúc thì hiện tại đơn trong tiếng Anh là: S + V.

Ví dụ: I am a student. (Tôi là học sinh)

Xem thêm: 10 phút giỏi ngay thì Hiện tại Đơn

  • Thì hiện tại tiếp diễn dùng để diễn tả một hành động đang xảy ra tại thời điểm nói. Cấu trúc thì hiện tại tiếp diễn trong tiếng Anh là: S + am/is/are + V-ing.

Ví dụ: The children are playing football now. (Lũ trẻ đang chơi đá banh)

Xem thêm: 10 phút giỏi ngay thì Hiện tại Tiếp diễn

  • Thì quá khứ đơn dùng để diễn tả một hành động đã xảy ra và kết thúc trong quá khứ. Cấu trúc thì quá khứ đơn trong tiếng Anh là: S + V (P1).

Ví dụ: I went to the concert last week. (Tôi đã đi đến buổi hòa nhạc vào tuần trước)

Xem thêm: Ẵm trọn điểm với bài tập công thức thì Quá khứ Đơn

  • Thì tương lai đơn dùng để diễn tả một hành động hoặc một kế hoạch sẽ xảy ra trong tương lai tại thời điểm nói. Cấu trúc thì tương lai đơn trong tiếng Anh là:  S + will + V.

Ví dụ: At 10 o’clock tomorrow, my friends and I will be going to the museum. (Vào lúc 10 giờ sáng mai, tôi và đám bạn sẽ đi viếng thăm viện bảo tàng)

Xem thêm: 10 phút giỏi ngay thì Tương lai Đơn & Tương lai Gần

Ngoài ra, bạn cũng có thể tham khảo video sau để nắm được kiến thức khái quát về tất cả các thì trong tiếng Anh nhé: Tổng hợp kiến thức về các thì trong tiếng Anh

5. Câu lời khuyên (advice sentences)

Câu lời khuyên

Câu lời khuyên

Câu lời khuyên (advice sentences) được sử dụng để thuyết phục, khuyên bảo người nghe nên làm điều gì đó. Có 2 dạng câu lời khuyên trong tiếng Anh:

  • Cấu trúc: S + should/ought to

Ví dụ: You should do your housework. (Bạn nên làm việc nhà đi)

  • Cấu trúc: S + must (thường diễn tả một mệnh lệnh)

Ví dụ: You must do your homework (Em phải làm bài tập về nhà)

6. Câu hướng dẫn chỉ đường (Giving directions)

Câu hướng dẫn chỉ đường

Câu hướng dẫn chỉ đường

  • Câu hỏi đường: Could you tell me the way to/how to get to ___ ?
  • Chỉ đường: go straight ahead, turn right/left, take the first/second/ ___ sheet to the right/left

7. Bảng động từ bất quy tắc (irregular verbs)

Động từ bất quy tắc

Động từ bất quy tắc

Bên cạnh các kiến thức về cấu trúc câu hay thì, bảng động từ bất quy tắc cũng là kiến thức ngữ pháp tiếng Anh lớp 7 cực kì quan trọng. Bảng 360 động từ bất quy tắc là bảng trình bày các động từ ở dạng phân từ 1 hoặc phân từ 2 đặc biệt, bạn học nhất định phải học thuộc lòng bảng này, đặc biệt là các từ ngữ thông dụng bởi nó được áp dụng rất nhiều ở thì trong tiếng Anh

11 tháng 9 2018

+Khối 8 không học Tiếng Anh (c)=> Khối 8 học Tiếng Pháp hoặc Tiếng Nga

mà khối 7 học tiếng Nga (d) => khối 8 học tiếng Pháp => khối 6 học tiếng Anh

+Cô Linh không dạy khối 7(b) => cô Linh không dạy tiếng Nga mà cô Linh cũng không dạy tiếng Pháp (e)

=> Cô Linh dạy tiếng Anh và dạy khối 6

+ Cô Linh dạy khối 6 => cô Ánh dạy khối 7 hoặc 8

Mà cô Ánh không dạy khối 8 (a) => Cô Ánh dạy khối 7 và dạy tiếng Nga

+Cô Linh dạy khối 6, cô Ánh dạy khối 7 vậy cô Thu dạy khối 8 và dạy tiếng Pháp.

11 tháng 9 2018

Cô Ánh dạy tiếng Pháp ( Khối 7;9 )

Cô Linh dạy tiếng Anh ( Khối 7;9)

Cô Thu dạy tiếng Nga( Khối 8;9)

OK !!! Chúc bạn họk tốt    :)

22 tháng 4 2020

Số học sinh chỉ học tiếng anh là :

34 - 7 = 27 ( bạn )

Số học sinh chỉ học tiếng pháp là :

15 - 7 = 8 ( bạn )

Số học sinh không học ngoại ngữ(cả tiếng anh và tiếng Pháp) là :

50 - ( 27 + 8 + 7 ) = 8 ( bạn )

Nếu sai thì bạn thông cảm nha.

23 tháng 10 2019

7 vì 18+13=31 r

30 tháng 8 2020

                                                                                                       Giải:                                                                                                                                                                                                Tổng số hs của lớp đó là:                                                                                                                                                                                       21+13+7+8=49 [hs]                                                                                                                                                                                                 Đ/s:49 hs

30 tháng 8 2020

Tổng số hs của lớp đó là ; 21 cộng 13 cộng 7 cộng 8 = 49 [hs]                                                                                                                                                                          Đ/S; 49 hs.

24 tháng 9 2018

Lên vn.doc nha bn

Ở đó có tất

Ok...

K mk nha