K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2019

sao mà cộng mẫu số đc

14 tháng 12 2019

Thì bn cứ quy đồng 2 phân số bình thường thôi

#Đã_Trả_Lời

#k_cho_mik_nha

15 tháng 6 2017

VD : 2/3 và 2/4

Theo qui tắc phân số nào có tử giống nhau mà mẫu số khác nhau thì mẫu số nào có mẫu bé hơn thì lớn hơn

\(\Rightarrow\)2/3 > 2/4

23 tháng 2 2022

Đáp án của câu hỏi trên là A.

Chúc bạn học tốt.

😁😁😁

26 tháng 2 2022

A . HT!

12 tháng 5 2017

C1 : 12 , 123 , 234 , 345 , 456

C2 : 2/5

12 tháng 5 2017

c1 tất cả các số đem cộng với 543 thì được số có 3 chữ số giống nhau khi đó số đó phải có ba chữ số và lớn hơn 543 .

các số có 3 chữ số và lớn hơn 543 la: 555; 666; 777; 888; 999.

tất cả các số đem cộng là: 12; 123; 234; 345; 456

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 11 2023

Cộng thêm mẫu bao nhiêu hả bạn?

30 tháng 1 2017

Vì cộng 1 vào tử và giữ nguyên mẫu thì p/s =1

=>Tử kém mẫu 1 đơn vị

Coi tử là 1 phần=>mẫu là 3 phần

=>2 phần =4013+1=4014

=>Tử số=4014/2=2007

=>Mẫu số=2007+1=2008

k nha

13 tháng 3 2016

Cộng 6 vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì bằng 1, vậy mẫu số sẽ hơn tử số 6 đơn vị

Sau khi cộng thêm 2662 vào mẫu số thì lúc đó mẫu số hơn tử số là:

    6 + 2662 = 2668 

Tử số ban đầu là:

     2668 : (7 - 3) x 3 = 2001

Mẫu số ban đầu là:

    2001 + 6 = 2007

Phân số đó là 2001/2007

            Đáp số: 2001/2007

16 tháng 8 2017

Giả sử phan số lớn hơn 1 la\(\frac{a}{b}\)(a,b\(\in\)N , a>b>0 ) và c số dương cộng vào tử và mẫu 

Ta có : \(\frac{a+c}{b+c}\)=  \(\frac{\left(a+c\right)\times b}{\left(b+c\right)\times b}\) = \(\frac{ab+cb}{\left(b+c\right)\times b}\)

           \(\frac{a}{b}\)\(\frac{a\times\left(b+c\right)}{b\times\left(b+c\right)}\)\(\frac{ab+ac}{\left(b+c\right)\times b}\)

             Ta có: Vì a>b nên : ac > cb

             => ab+cb<ab+ac => \(\frac{ab+cb}{\left(b+c\right)\times b}\) < \(\frac{ab+ac}{\left(b+c\right)\times b}\)

Do đó: \(\frac{a+c}{b+c}\)\(\frac{a}{b}\)

Vậy bài toán đã được chứng minh 

(Mi thì cũng ngơ ngơ như con vịt ,bài dễ mà ko biết làm)

18 tháng 3 2017

20 đấy bạn ạ 100%

000000000000000000000000000000000000%

6 tháng 6 2018

Tử số + 1 = Mẫu số

=> Mẫu hơn tử 1 đơn vị

Mẫu số + 6023 = Tử số + 1 + 6023

Mẫu số + 6023 = Tử số + 6024

Cho mẫu số sau khi cộng thêm vào là X

Ta có: X = Tử số + 6024

=> Mẫu số lúc sau hơn lúc ban đầu là 6024 đơn vị

Tử số ban đầu là: 6024 : (4-1) x 1 = 2008

Mẫu số ban đầu là:  2008 x 4 - 6023 = 2009

Vậy phân số đó là 2008/2009

6 tháng 6 2018

Gọi phân số đó là \(\frac{a}{b}\)

Theo đề bài ta có:

 +,  \(\frac{a+1}{b}=1\)\(\Rightarrow b=a+1\)\(\left(1\right)\)

  +, \(\frac{a}{b+6023}=\frac{1}{4}\)           \(\Rightarrow b+6023=4a\)\(\left(2\right)\)

Thay \(\left(1\right)\)vào \(\left(2\right)\)ta được:

           \(\left(a+1\right)+6023=4a\)

\(\Leftrightarrow a+6024=4a\)

\(\Rightarrow6024=3a\)

\(\Rightarrow a=6024:3\)

    \(a=2008\)

\(\Rightarrow b=2008+1\)

     \(b=2009\)

Vậy phân số cần tìm là \(\frac{2008}{2009}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{3}{5}=\frac{9}{?}\)

\(\Rightarrow?=10\)

# Hok tốt !