Động vật thích nghi với môi trường đới lạnh như thế nào ? Nêu một số hoạt động kinh tế của con người đới lạnh ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Đặc điểm của môi trường
- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. - Khí hậu lạnh lẽo, mùa đông rất dài. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C. - Mưa ít (lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm.
Giới thực vật và động vật, đặc biệt là động vật đặc biệt hơn ở các đới khác là về cách thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt.
- Động vật có 2 cách chống lại cái lạnh:
+ Chống lạnh chủ động: có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.
+ Chống lạnh thụ động: ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông.
- Thực vật: khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa hạ và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.
TK;
Đặc điểm của môi trường
- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. - Khí hậu lạnh lẽo, mùa đông rất dài. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C. - Mưa ít (lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm
Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...). Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh giá buốt trong mùa đông. Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên vào mùa hạ khi cây cỏ. rêu. địa y... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...
nằm trong khoảng từ 2 vòng cựa đến 2 cực vị trí
đặc điểm khí hậu vô cùng lạnh lẽo
mùa đông kéo dài mưa ít và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi đất đóng băng quanh nam8mua2 hạ ngắn nhủ chỉ kéo dài từ 2 đến 3 tháng nhiệt độ trung bình 5 -10 độ C
thực vật chỉ thích nghi trong mùa hạ ngắn ngủi trong thung lũng cây cối còi cột thấp lùn mọc xen lẫn với rêu
động vật ở đới lạnh khắc nghiệp nhờ có lông dầy dài hay ko thấm nước chúng sống thành đàn bầy để sưởi ấm cho nhau 1 số dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng
TV: thấp còi, sống chung với địa y, rêu
sống chủ yếu vào mùa hạ
ĐV:có lớp lông chống nước
có lớp mỡ dày
ngủ đông
a) - Ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng băng dày đến 10m, đóng băng ở biển. Ở Nam Cực, băng tuyết đóng thành khiên dày đến hơn 1500m, đóng băng ở núi.
- Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên, băng ở 2 vùng cực tan chày bớt, diện tích băng thu hẹp lại.
b) - Một số loại sinh vật ở môi trường đới lạnh: Tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi, gấu trắng, cáo bạc,...
+ Một số loại thực vật: cỏ, rêu, địa y,...
- Vì nó có lớp mỡ dày, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước
- Vì khi đó, một số loại thực vật nở rộ lên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...
Là châu lục khô và nóng bậc nhất thế giới là do:
* Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ:
- Châu Phi là 1 châu lục nằm cân đối so với đường xích đạo và trải dài 2 bên bán cầu.
- Nằm ở vĩ độ thấp ( 75% lục địa nằm giữa 2 đường chí tuyến). Hàng năm nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn ( khoảng 100- 120 Kcal/cm2), cân bằng bức xạ luôn dương, thay đổi từ 60- 70 Kcal/cm2/năm.
- Tọa độ địa lí: Cực Bắc là mũi Blang ( 37030’), Cực Nam là mũi Kim ( 34030’)
→ Nằm trong đới nóng.
- Hình dạng và kích thước lục địa ảnh hưởng đến tính chất khí hậu vùng
+ Là 1 châu lục rộng lớn, dạng hình khối, địa hình ven bờ cao → ảnh hưởng của biển khó xâm nhập được vào nội địa.
S: 30,3 triệu km2 ( lục địa: 29,2 triệu km2)
20% diện tích lãnh thổ nằm sâu trong nội địa cách bờ biển gần nhất là 1000-2000km
+ Là lục địa được coi là 1 bán bình nguyên khổng lồ: độ cao tb là 750m
+ Có các dãy núi và cao nguyên chắn ngang làm cho ảnh hưởng của biển khó vào sâu trong đất liền
* Các dòng biển
Có các dòng biển lạnh ven bờ mang cho vùng thời tiết mát lạnh, khô và không có mưa: dòng biển lạnh Benghela, Xomali vào tháng 7 và Canari
* Hoàn lưu khí quyển
- Vào mùa đông ( Tháng 1):
+ Mặt trời chuyển động biểu kiến xuống nửa cầu Nam, Bắc Phi bị hóa lạnh mạnh mẽ. Vùng Trung Phi thuộc đới xích đạo là vùng nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình là 20-250C, ở Nam Phi là trên 20 0C.
+ Nằm trong đới gió mậu dịch đông bắc từ biển thổi vào mang hơi lạnh và khô vào đất liền. Ven vịnh Ghine ảnh hưởng của gió Tây Nam thổi từ biển vào làm cho thời tiết nóng. Phía Nam từ xích đạo đến vĩ tuyến 17-180N có gió mùa đông bắc từ xích đạo thổi đến cũng gây cho thời tiết nóng.
- Về mùa hạ ( tháng 7)
+Bắc phi được sửa nóng mạnh mẽ ( vùng trung tâm và tây bắc phi), hình thành 1 áp thấp Bắc Phi phối hợp với áp thập xích đạo và áp thấp Nam Á ( Iran) tạo thành vùng áp thấp rộng lớn bao phủ phần Bắc và Trung Phi.
a) Băng tuyết
- Vùng Bắc Cực: lớp băng dày thành 10m, mùa hạ biển băng vở ra, hình thành các tảng băng trôi. Ở Nam cực băng tuyết đóng thành kiên băng, dày hơn 1500m, đến mùa hạ các kiên băng vỡ ra thành núi băng khổng lồ
- Hiện nay băng ở 2 cực tan chảy làm cho diện tích băng bị thu hẹp lại gây hậu quả nghiêm trọng
b)
+ Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, gấu trắng, tuần lộc, cáo bạc, cá voi...
+ Thực vật: cỏ, rêu, địa y...
VÌ nó có lớp mỡ dày bộ lông không thấm nước sống thành bầy đàn để sưởi ấm cho nhau
Vì thực vật chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi trong các thung lũng kín gió
Trình bày đặc điểm tợ nhiên môi trường đới lạnh.
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C.
Mùa hạ thật sự chỉ dài 2 - 3 tháng. Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời, có nơi đến 6 tháng liền. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10°c.
Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu ờ dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ). Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt khi mùa hạ đến
ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng một lớp băng dày đến l0m. Vào mùa hạ. biển băng vỡ ra, hình thành các tảng băng trôi ở châu Nam Cực và đảo Grơn-len, băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1500m. Đến mùa hạ, rìa các khiên băng trôi trượt xuống biển, vỡ ra thành những núi băng khổng lồ. Nhiều núi băng trôi theo các dòng biển về phía xích đạo hàng năm trời vẫn chưa tan hết.
Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên. băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích bề băng thu hẹp lạ
Ở vùng đài nguyên phương Bắc, khí hậu lạnh quanh năm, thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió. Cây cối còi cọc thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y...
Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...). Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh giá buốt trong mùa đông. Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên vào mùa hạ khi cây cỏ. rêu. địa y... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...
- Động vật có 2 cách chống lại cái lạnh:
+ Chống lạnh chủ động: có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.
+ Chống lạnh thụ động: ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông.
- Một số hoạt động kinh tế của con người ở môi trường đới lạnh:
+ Hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi và săn bắt thú có lông quý để lấy mỡ, thịt và da.
+ Ngoài kinh tế cổ truyền còn có kinh tế hiện đại như: khai thác khoáng sản (uranium, kimcương, đồng và dầu mỏ…)
làm đúng ròi