so sánh đột biến gen và đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Có 3 phát biểu đúng là I, III và IV.
- II sai: đột biến đảo đoạn không làm thay đổi nhóm gen liên kết nên không được ứng dụng để chuyển gen. Để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác là sử dụng đột biến chuyển đoạn.
Đáp án B
- I đúng, mất đoạn bao giờ cũng gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến lặp đoạn.
- II sai vì đột biến đảo đoạn chỉ xảy ra trên cùng một NST.
- III đúng đột biến mất đoạn thường làm giảm số lượng gen trên NST.
- IV đúng
Vậy có 3 phát biểu đúng
Chọn B
- I đúng, mất đoạn bao giờ cũng gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến lặp đoạn.
- II sai vì đột biến đảo đoạn chỉ xảy ra trên cùng một NST.
- III đúng đột biến mất đoạn thường làm giảm số lượng gen trên NST.
- IV đúng
Vậy có 3 phát biểu đúng
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng là I, III và IV.
- II sai: đột biến đảo đoạn không làm thay đổi nhóm gen liên kết nên không được ứng dụng để chuyển gen. Để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác là sử dụng đột biến chuyển đoạn
Chọn đáp án A.
Có 3 phát biểu đúng là II, III và IV.
x I sai vì chuyển đoạn không tương hổ sẽ làm thay đổi số lượng gen trên NST. Qua thụ tinh thì sẽ tạo ra hợp tử bị thay đổi số lượng gen.
þ II đúng vì đảo đoạn chỉ làm thay đổi vị trí sắp xếp của gen.
þ III đúng vì đột biến thể ba sẽ làm tăng số lượng NST có trong tế bào
þ IV đúng vì đa bội chẵn (4n, 6n, 8n,...) luôn có số lượng NST là số chẵn.
Chọn đáp án A
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.
ý I sai vì chuyển đoạn không tương hỗ sẽ làm thay đổi số lượng gen trên NST. Qua thụ tinh thì sẽ tạo ra hợp tử bị thay đổi số lượng gen.
þ II đúng vì đảo đoạn chỉ làm thay đổi vị trí sắp xếp của gen.
þ III đúng vì đột biến thể ba sẽ làm tăng số lượng NST có trong tế bào.
þ IV đúng vì đa bội chẵn (4n,6n,8n...) luôn có số lượng NST là số chẵn.
Chọn đáp án A
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.
ý I sai vì chuyển đoạn không tương hỗ sẽ làm thay đổi số lượng gen trên NST. Qua thụ tinh thì sẽ tạo ra hợp tử bị thay đổi số lượng gen.
þ II đúng vì đảo đoạn chỉ làm thay đổi vị trí sắp xếp của gen.
þ III đúng vì đột biến thể ba sẽ làm tăng số lượng NST có trong tế bào.
þ IV đúng vì đa bội chẵn luôn có số lượng NST là số chẵn.
Chọn đáp án A.
Có 3 phát biểu đúng là II, III và IV.
x I sai vì chuyển đoạn không tương hổ sẽ làm thay đổi số lượng gen trên NST. Qua thụ tinh thì sẽ tạo ra hợp tử bị thay đổi số lượng gen.
þ II đúng vì đảo đoạn chỉ làm thay đổi vị trí sắp xếp của gen.
þ III đúng vì đột biến thể ba sẽ làm tăng số lượng NST có trong tế bào
þ IV đúng vì đa bội chẵn (4n, 6n, 8n,...) luôn có số lượng NST là số chẵn.
Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II. → Đáp án A.
I đúng. Vì chuyển đoạn trên một NST sẽ không làm thay đổi số lượng gen trên NST.
II đúng. Vì đảo đoạn NST chỉ làm thay đổi trình tự sắp xếp của gen mà không làm thay đổi số lượng gen.
III sai. Vì đột biến thể một sẽ không làm thay đổi số lượng NST có trong tế bào.
IV sai. Vì nếu là đa bội khác nguồn (lai xa kèm theo đa bội hóa) thì bộ NST của thể đa bội vẫn tồn tại thành cặp tương đồng (thể song nhị bội).
Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II. → Đáp án A.
I đúng. Vì chuyển đoạn trên một NST sẽ không làm thay đổi số lượng gen trên NST.
II đúng. Vì đảo đoạn NST chỉ làm thay đổi trình tự sắp xếp của gen mà không làm thay đổi số lượng gen.
III sai. Vì đột biến thể một sẽ không làm thay đổi số lượng NST có trong tế bào.
IV sai. Vì nếu là đa bội khác nguồn (lai xa kèm theo đa bội hóa) thì bộ NST của thể đa bội vẫn tồn tại thành cặp tương đồng (thể song nhị bội).
So sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc NST:
* Giống nhau:
- đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền trong tế bào (ADN, NST).
- đều phát sinh từ các tác động của môi trường bên ngoài hoặc bên trong cơ thể,
- đều di truyền cho thế hệ sau.
- phần đa gây hại cho sinh vật.
- một số được ứng dụng trong trồng trọt.
* Khác nhau:
+ ĐB gen:
- làm biến đổi cấu trúc của gen.
- có các dạng: mất cặp, thêm cặp, thay thế cặp nuclotit.
- có thể gặp ở người và các sinh vật khác.
+ ĐB cấu trúc NST:
- làm biến đổi cấu trúc hoặc số lượng của NST trong tế bào.
- gồm các dạng: đột biến cấu trúc (mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn và đảo đoạn), đột biến số lượng (đa bội, dị bội).
- đột biến có thể gặp ở người, động vật và thực vật (dị bội, đột biến cấu trúc). Không gặp ở người và động vật (đột biến đa bội)
đột biến gen
a/ khái niệm , các dạng
là biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nu , xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN
- các dạng phổ biến : mất ,thêm , thay thế một cặp nuclêotit
............................................................
b/ tính chất
-biến đổi ở cấp độ phân tử
- thường xảy ra trong giảm phân , ở trạng thái lặn , mang tính riêng lẻ nên thường không thể hiện thành kiểu hình ngay ở đời con
- biến đổi nhỏ làm thay đổi một vài tính trạng
- phổ biến hơn í́t gây tác hại nguy hiểm hơn
.........................................................
c/ vai trò
-đa số có hại , cá biệt vẫn có ĐBG có lợi : khi môi trường thay đổi , ĐBG từ có hại có thể trở thành có lợi
- ĐBG được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu trong tiến hoá và nguyên liệu quan trọng trong chọn giống
- là biến đổi của NST về mặt cấu trúc,số lượng
-các dạng : +/ đột biến cấu trúc gồm : mất đoạn , đảo đoạn , lặp đoạn
+/ đột biến số lượng gồm : đột biến đa bội và đột biến dị bội
....................................................
- biến đổi ở cấp độ tế bào
- nếu xảy ra trong nguyên phân , sẽ được thể hiện ngay trong đời cá thể . nếu xảy ra trong giảm phân sẽ biểu hiện ở kiểu hình ngay ở đời con
- biến đổi lớn làm thay đổi cả một bộ phận , một cơ quan , cả cơ thể
- it́ phổ biến hơn nhưng tác hại nguy hiểm hơn ................................................. - đa số các đột biến NST có hại nhưng đã tạo ra sự đa dạng của các loài
- trong chọn giống đột biến NST được coi là nguyên liệu quan trọng của quá trình tạo giống mới