a) Cho 4,9 g kim loại kiềm M vào nước dư . Sau một thời gian lượng khí sinh ra đã vượt quá 7,5 lít (ở đktc) . Đó là kim loại kiềm gì?
b) Để oxi hóa hoàn toàn 1 g kim loại X thành Oxit cần một lượng vừa đủ 0,672 lít O2 ở đktc . X là kim loại gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2R + 2H_2O \to 2ROH + H_2\\ n_{H_2} > \dfrac{7,5}{22,4} = \dfrac{75}{224}\\ \Rightarrow n_R = 2n_{H_2} > \dfrac{75}{112}\\ \Rightarrow M_R < \dfrac{4,9}{\dfrac{75}{112}} = 7,3\\ \Rightarrow M_R = 7(Li)\)
Vậy kim loại R là Liti
Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)
⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)
Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)
Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.
PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)
Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)
Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)
Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)
⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.
PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)
Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)
\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy: Oxit đó là Fe2O3.
Bạn tham khảo nhé!
Gọi công thức oxit ban đầu là MxOy.
Có phản ứng khử hoàn toàn oxit MxOy thành kim loại:
Dẫn khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư:
Cần lưu ý: Hóa trị của kim loại M trong oxit ban đầu và hóa trị của M trong sản phẩm của phản ứng giữa M với axit HCl có thể khác nhau.
Do đó ta gọi n là hóa trị của M thể hiện khi phản ứng với axit HCl.
Áp dụng định luật bào toàn mol electron, ta có:
Đáp án D.
BL
CO2+Ca(OH)2==>CaCO3+H20
0.07<= 0.07
đây là bài toán lừa đó bạn ạ . hóa trị của KL thay đổi nên gọi n m lan luot la hoa trị trong oxit và trong KL
ta gọi KL la M
M+ nHCL= MCLm+ (n/2) H2
1.76/22.4
từ PT khử thành KL áp dụng định luật BTKL ta có
mM=4.06+0.07*28-0.07*44=2.94 g
==> M=18.7n
xét từng trường hợp => M=56==> Fe . CT oxit Fe3O4
Chúc bn học tốt
a) Vì M là kim loại kiềm nên M hóa trị I
M + H2O \(\rightarrow\) MOH + 1/2H2
Ta có : V H2 > 7,5 lít \(\rightarrow\) nH2 >\(\frac{7,5}{22,4}\)=0,3348 mol
\(\rightarrow\) nM > 2nH2=0,6696 mol \(\rightarrow\) M M < \(\frac{m_M}{0,6696}\)=7,3\(\rightarrow\) M M=7 thỏa mãn M là Li (liti)
b, Sai đề