K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2020

a. Công của lực là

\(A=F.s=F.v.t=10.0,5.120=600\) J.

b. Vì vật trượt đều nên xét theo phương ngang có \(F_{ms}=F=10\) N

\(\Rightarrow A_{ms}=A=600\) J.

14 tháng 1 2020

đổi 2phút=120s

a) quãng đường mà vật đi là

\(s=v.t=0,5.120=60\left(m/s\right)\)

công của lực F=10N là

\(A=F.s=10.60=600\left(J\right)\)

b) vì đây là mặt phẳng ngang và cũng là vì vật trượt đều lên \(F_{ms}=F=10N\)

công của lực ma sắt là

\(A_{ms}=F_{ms}.s=60.10=600\left(J\right)\)

23 tháng 4 2018

Chọn C.

+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:  

Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:

 

+ Khi vật trượt đều trên mặt ngang:

 

 

                                     

 

24 tháng 7 2017

Quãng đường vật đi được trong 10 phút: s = vt = 2.5.60 = 600m.

Công của lực F → : A = F.s.cosα = 45.600.0,5 = 13500J

19 tháng 4 2017

Chọn C.

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:

F 0 ⇀ + P ⇀ + N ⇀ + F m s ⇀ = 0 ⇀

Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

18 tháng 11 2018

a) (2 điểm)

+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật: (0,5 điểm)

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn: Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

+ Chiếu pt (1) lên trục Ox ta được: F = m.a (0,5 điểm)

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

b) (2 điểm)

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật

+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

+ Chiếu pt (2) lên trục Oy: N – P = 0

→ N = P = m.g = 5.10 = 50N (0,5 điểm)

+ Độ lớn lực ma sát: F m s  = μ.N = 0,2.50 = 10N (0,5 điểm)

+ Chiếu pt (2) lên trục Ox: F – F m s  = ma

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

6 tháng 4 2020

a) đổi 2 phút = 120 giây

Quãng đường xe ngựa đi được là:

v=s/t => s = t.v = 120. 0.5= 60(m)

Lực kéo của xe ngựa là:

A=F.s => F= A/s=15000/60=250(N)

27 tháng 11 2021

a)Vật chuyển động thẳng đều:

   Lực ma sát:

   \(F_{ms}=\mu mg=0,1\cdot5\cdot10=5N\)

   \(\Rightarrow F_k=P=10m=10\cdot5=50N\)

b)Sau khi chuyển động đc 2s:

   Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang thì theo định luật ll Niu-tơn ta có:

   \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

   Gia tốc vật: \(S=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow a=\dfrac{2S}{t^2}=\dfrac{2\cdot5}{2^2}=2,5\)m/s2

   Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

   \(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

   \(\Rightarrow F=m\cdot a+F_{ms}=5\cdot2,5+5=17,5N\)

9 tháng 2 2021

- Công của lực kéo là :

\(A=F.s=500.5=2500\left(J\right)\)

- Ta có : \(F_{ms}=N.\mu=\mu.mg=100u\left(N\right)\)

=> Công lực cản là : \(A=F.s=100u.5Cos180^o=-500u\left(J\right)\)

Vậy ...

1 tháng 7 2017

Chọn A

 

 

Vật chịu tác dụng của trọng lực P → , phản lực N →  của mặt đường, lực kéo F K →  và lực ma sát trượt . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.

Áp dụng đnh luật II Niu-ton:

Chiếu lên trục Oy:

Chiếu lên trục Ox:

 

v = a.t = 0,58.5 = 2,9 m/s.

 

27 tháng 2 2022

Bảo toàn động năng:

\(\Delta W=W_2-W_1=\dfrac{1}{2}m\left(v_2^2-v_1^2\right)\)

\(\Rightarrow24=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot\left(v^2-5^2\right)\Rightarrow v=7\)m/s

Gia tốc: \(v=v_0+at\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{7-5}{5}=0,4\)m/s2

Quãng đường vật đi trong 5s là:

\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=5\cdot5+\dfrac{1}{2}\cdot0,4\cdot5^2=30m\)

27 tháng 2 2022

Đl động năng:

\(\dfrac{1}{2}m\left(v^2-v\overset{2}{0}\right)=A_F+A_N+A_P\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}.2.\left(v^2-5^2\right)=24+0+0\)

\(\Rightarrow v=7m/s\)