Dẫn 6,72 lít khí CO2 vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 0,9M thu được kết tủa X & dung dịch Y.
a)Tính khối lượng kết tủa X thu được.
b)Đem dung dịch Y nung thì xuất hiện thêm a gam kết tủa trắng, tìm a?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
nCO2= 6,72/22,4= 0,3 mol;
nCa(OH)2= 0,4.1= 0,4 mol
Sau phản ứng thu được muối trung hòa CaCO3
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Ta có: 0,3 < 0,4 nên CO2 phản ứng hết, Ca(OH)2 còn dư
Ta có: nCaCO3= nCO2= 0,3 mol → mCaCO3= 0,3.100= 30,0 gam
Đáp án D
nCO2 = 6,72: 22,4 = 0,3 mol
nCa(OH)2 = 0,25.1 = 0,25 mol => nOH = 2nCa(OH)2 = 0,5 mol
Ta thấy: nCO2 < nOH < 2nCO2
=> phản ứng tạo hỗn hợp muối HCO3 và CO3
=> nCO3 = nOH – nCO2 = 0,5 – 0,3 = 0,2 mol < nCa2+
=> nCaCO3 = nCO3 = 0,2 mol
=> mkết tủa = 0,2. 100 = 20g
Bài 8 :
\(n_{Ba\left(OH\right)2}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
Theo Pt : \(n_{Ba\left(OH\right)2}=n_{CO2}=n_{BaCO3}=0,2\left(mol\right)\)
a) \(V_{CO2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b) \(m_{BaCO3}=0,2.197=39,4\left(g\right)\)
Điều kiện tiêu chuẩn chứ bạn nhỉ? Đkc sao lại 6,72l đc?
Bài 7 :
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH :
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,3 0,3 0,3 0,3
\(a,m_{CaCO_3}=0,3.100=30\left(g\right)\)
\(b,C_{M\left(Ca\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
Bài 8 :
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
PTHH :
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
0,2 0,2 0,2 0,2
\(a,V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(b,m_{BaCO_3}=0,2.197=39,4\left(g\right)\)
$n_{CO_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol) > n_{CaCO_3} = \dfrac{12}{100} = 0,12(mol)$
Do đó, có tạo muối axit
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,12......0,12.............0,12..................(mol)
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
0,18..........0,09................................(mol)
$n_{Ca(OH)_2} = 0,12 + 0,09 = 0,21(mol)$
$C_{M_{Ca(OH)_2}} = \dfrac{0,21}{0,1} = 2,1M$
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{12}{100}=0,12\left(mol\right)\)
Vì tạo kết tủa nên CO2 phải phản ứng hết
=>Bảo toàn nguyên tố C : \(n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}.2+n_{CaCO_3}=n_{CO_2}\)
=> \(n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,09\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Ca
=> \(n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}+n_{CaCO_3}=n_{Ca\left(OH\right)_2}\)
=> \(n_{Ca\left(OH\right)_3}=0,21\left(mol\right)\)
=> \(CM_{\text{}Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,21}{0,1}=2,1M\)
nCaCO3=10 :100 = 0,1 (mol)
pthh : CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
0,1<-------------------0,1 (mol)
=> V = VH2 = 0,1.22,4=2,24 (l)
Đáp án B
nCuO = 0,15mol
nBa(OH)2 = 0,18 mol
n kết tủa = 0,12 mol < nBa(OH)2
=> có 2 trường hợp
Trường hợp 1: CO2 hết, Ba(OH)2 dư
nCO2 = n kết tủa = 0,12 mol
=> nCu = nO tách ra = nCO2 = 0,12 mol => m chất rắn = mAg + mCuO dư = 0,24 . 108 + 0,03 . 80 = 28,32g
Trường hợp 2: Kết tủa bị hòa tan 1 phần
nCO2 = 2nBa(OH)2 – n kết tủa = 2 . 0,18 – 0,15 = 0,21 > nO trong oxit (loại)