K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2021

tham khảo

 

phương thức biểu đạt: so sánh ''Như cây có cội, như sông có nguồn''

Tác dụng: Làm cho câu ca dao thêm sinh động, cho thấy mọi loài vật đều có cội nguồn

2. Nên nhớ và kính trọng cội nguồn của mình

2 tháng 12 2021

Ca dao là dạng truyền miệng từ đời này sang đời khác, thường là khuyết danh nên không rõ tác giả là ai em nhé!

18 tháng 10

 

 

 

 

16 tháng 2 2017

Đáp án: B

→ Biện pháp so sánh để thể hiện nguồn gốc của con người cũng giống như cây, sông, các sự vật hiện hữu trong cuộc đời này đều có gốc gác, nguồn cội

26 tháng 9 2016

  Cây nào cũng phải có gốc, sông thì có nguồn. Có gốc cây mới bén rễ trở nên phát triển thành một cái cây xanh tốt. Sông có khúc thì mới có nước. Cũng như con người phải có tổ tiên, ông bà thì mới có cha mẹ và có chúng ta. Bài ca dao nói lên tình cảm anh em trong một gia đình. Là mối quan hệ huyết thống tổ tiên, ông bà và cha mẹ anh em.

Chữ có được lặp đi lặp lại nhiều lần để nhắc nhở chúng ta rằng đi đâu đi xa cách mấy chăng nữa thì hãy nhớ về nguồn gốc của mình. Bài học con cháu phải biết ghi nhớ công lao của tổ tiên, cha mẹ ông bà. Phải biết chung thủy hiếu thuận không được vong ơn bội nghĩa.

 

16 tháng 10 2021

Lời của người xưa nhắc nhở on cháu phải nhớ ơn tổ tiên, quê quán.

16 tháng 10 2021

như cây có cội như sông có nguồn

Tác dụng: Cho thấy tầm quan trọng của cội nguồn với mỗi con người, mọi sinh vật đều có nguồn cội nên mỗi người chúng ta cần luôn nhớ đến nguồn cội của mình.

-       Công cha như núi ngất trời,Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông.Núi cao biển rộng mênh mông,Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!-       Con người có cố, có ông,Như cây có cội, như sông có nguồn.-       Anh em nào phải người xa,Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.Yêu nhau như thể tay chân,Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của các văn bản trên.Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của...
Đọc tiếp

-       Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

-       Con người có cố, có ông,
Như cây có cội, như sông có nguồn.

-       Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của các văn bản trên.

Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong một bài ca dao.

Câu 3. Vẻ đẹp tâm hồn người Việt được thể hiện như thế nào trong ba bài ca dao trên?

Câu 4. Từ những lời nhắn nhủ trong các bài ca dao, em hãy kể ra những việc làm của bản thân thể hiện tình cảm với người thân trong gia đình. ( Kể tối thiểu 02 việc làm của em)

Câu 5. Viết theo trí nhớ các bài ca dao khác cũng viết về chủ đề tình cảm gia đình

giúp mình với T-T

 

0
13 tháng 9 2018

bài rất hay

chúng ta phải biết ơn tổ tiên

có ông rồi mới có bố

có bố rooiff mới có con

13 tháng 9 2018

Bài ca dao nói lên mối quan hệ than thiết, gắn bó đầy tình nghĩa trong đại gia đình. Đó là mối quan hệ giữa con cháu đối với tổ tiên, ông bà, là mối anh em ruột thịt. 

12 tháng 10 2023

a. Bài ca dao là lời của cha mẹ nói với con cái. 

Nghệ thuật so sánh "công cha" - núi ngất trời và "nghĩa mẹ" - nước trong nguồn. 

Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc. 

- Nhắc nhở những đứa con về công ơn sinh thành và nuôi dưỡng của cha mẹ. 

- Khơi gợi trách nhiệm làm tròn chữ hiếu của những đứa con đối với đấng sinh thành của mình. 

12 tháng 10 2023

b. Bài ca dao là lời của tiền bối nhắc hậu bối. 

Nghệ thuật so sánh "Con người có cố, có ông" như "cây có cội" và sông có nguồn. 

Tác dụng: 

- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

- Nhắc nhở mỗi người về cội nguồn dân tộc. 

- Khẳng định tầm trọng của cội nguồn dân tộc của mỗi người.