K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 35 chia hết cho ( x+3 ) => ( x+3 ) thuộc Ư(35) Ư(35) ={1;5;7;35} Vì ( x+3 ) không thể = 1 nên ta loại 1 +) ( x+3 ) = 5 thì x là 2 +) ( x+3 ) = 7 thì x là 4

6 tháng 12 2019

đề là tìm x hả bn

4 tháng 7 2017

1. a) x chia hết cho 2 và < 20 -----> x = 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18

 x chia hết cho 3 và < 20 -----> x = 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18

Mà x phải chia hết cho cả 2 và 3 -----> x = 0; 6; 12; 18

b) x = 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28.

c) x= 1; 5; 7; 35

d) 33 chia hết cho 1; 3; 11; 33 -----> x = -1; 1; 9; 31.

2. Số cuối cùng có 2 chữ số chia hết cho 3 là: 99

Số đầu tiên có 2 chữ số chia hết cho 3 là: 12

Số số có 2 chữ số chia hết cho 3 là: (99 - 12) / 3 + 1 = 30 (số)

Đúng thì k, sai thì sửa, k k thì kết bạn để share các câu hỏi hay nhé, thanks

6 tháng 11 2016

a, Vì : 24 \(⋮\)x , 36 \(⋮\)x , 160 \(⋮\)x và x lớn nhất

=> x = ƯCLN(24,36,160)

Ta có :

24 = 23 . 3

36 = 22 . 32

160 = 25 . 5

ƯCLN(24,36,160) = 22 = 4

Vậy x = 4

b, Vì 15 \(⋮\)x , 20 \(⋮\)x , 35 \(⋮\)x và x > 3

=> x \(\in\) ƯC(15,20,35)

Ư(15) = { 1;3;5;15 }

Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20 }

Ư(35) = { 1;5;7;35 }

ƯC(15,20,35) = { 1;5 }

Mà : x > 3

=> x = 5

Vậy x = 5

c, Vì : 91 \(⋮\)x , 26 \(⋮\)x và 10 < x < 30

=> x \(\in\) ƯC(91,26)

Ư(91) = { 1;7;13;91 }

Ư(26) = { 1;2;13;26 }

ƯC(91,26) = { 1;13 }

Mà : 10 < x < 30

=> x = 13

Vậy x = 13

d, Vì : 10 \(⋮\)( 3x + 1 )

=> 3x + 1 \(\in\) Ư(10)

Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }

=> 3x + 1 \(\in\) { 1;10 }

+) 3x + 1 = 1 => 3x = 0 => x = 0

+) 3x + 1 = 10 => 3x = 3 => x = 1

Vậy x \(\in\) { 0;1 }

22 tháng 10 2017

a) x = 4

4 tháng 6 2017

Giải:

a, \(35⋮x\Rightarrow x\inƯ_{\left(35\right)}=\left\{\pm1;\pm5;\pm7;\pm35\right\}.\)

Vậy.....

b, \(15⋮x\Rightarrow x\inƯ_{\left(15\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}.\)

Vậy.....

c, \(6⋮\left(x-1\right)\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ_{\left(6\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}.\)

Ta có bảng giá trị:

x - 1 -6 -3 -2 -1 1 2 3 6
x -5 -2 -1 0 2 3 4 7

Các giá trị trên đều thỏa mãn \(\left(x\in Z\right).\)

Vậy.....

d, \(12⋮\left(x+3\right)\Rightarrow\left(x+3\right)\inƯ_{\left(12\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}.\)

Ta có bảng giá trị:

x + 3 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
x -15 -9 -7 -6 -5 -4 -2 -1 0 1 3 9

Các giá trị trên đều thỏa mãn \(\left(x\in Z\right).\)

Vậy.....

~ Học tốt!!! ~

3 tháng 6 2017

A) ta có:

35\(⋮\)x=) x là Ư(35) ;Ư(35)={-1;1;-5;5;-7;7;-35;35}

B) ta có:

15\(⋮\)x=)x là Ư(15);Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;15;-15}

c) 6\(⋮\)x-1

=)x-1 là Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

x={0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

d) 12 \(⋮\)x+3

=) x+3 là Ư(12)={-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12}

x={-4;-2;-5;-1;-6;0;-7;1;-9;3;-15;9}

31 tháng 10 2023

viết tập hợp à bạn?

31 tháng 10 2023

tìm x eN nhé các bạn

 

16 tháng 7 2016

Bạn nào trả lời cả 3 câu này nhanh nhất thì mình cho nè!

8 tháng 11 2020

thưởng gì nè 

4 tháng 11 2018

a)=>x là ước chung của 60;75

ƯC<60;75>={1;3;5;15}

vì x>3=>x= 5;15

=>A={5;15}

21 tháng 11 2018

đề sai rồi bạn, thử x = 1 sẽ thấy rõ :

35 không chia hết cho 1 + 3 = 4

11 tháng 11 2018

a) Vì 40 chia hết cho x , 56 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(40,56)

Ta có :

40 = 23 . 5

56 = 23 . 7

=> ƯCLN(40,56) = 23 = 8

=> ƯC(40,56) = Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

=> x thuộc { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

b) Vì x chia hết cho 35 ; x chia hết cho 28

=> x thuộc BC(35;28)

Ta có :

35 = 5 . 7

28 = 22 . 7

=> BCNN(35,28) = 22 . 5 . 7 = 140

=> BC(35,28) = BC(140) = { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; 560 ; 700 ; .... }

=> x thuộc { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; 560 ; 700 ; ....}

28 tháng 10 2018

Câu hỏi của tran ha my - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo cách giải tương tự ở link này nhé!!!