Câu 1
5+3x+1=86
Câu 2
Cho tập hợp A={x\(\in\)N| 24\(⋮\)x; 36\(⋮\)x; x< 10}. Viết tập hợp A bằng cách liệt kê ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: A={0;1;2;3}
b: B={-16;-13;-10;-7;-4;-1;2;5;8}
c: C={-9;-8;-7;...;7;8;9}
d: \(D=\varnothing\)
câu 1: A={0;1;2;3}
Câu 2: A={13;14;15}
Câu 3:E={1;2;3;4}
Câu 4: 25
Câu 5:5
Câu 6: 62=36
43=64
Vậy 43 lớn hơn
a) Liệt kê các phần tử của tập hợp �={�∈�∣ 2�2+3�+1=0 }A={x∈Z 2x2+3x+1=0 }
Ta có: 2�2+3�+1=0⇔[ �=−12 �=−1 2x2+3x+1=0⇔ x=−21 x=−1 .
Do đó: �={−1}A={−1}.
b) Cho hai tập hợp �={�∈�∣∣�∣>4}A={x∈R∣x∣>4} và �={�∈�∣−5≤�−1<5}B={x∈R−5≤x−1<5}. Xác định tập �=�\�X=B\A.
Ta có:
⚡∣�∣>4⇔[ �>4 �<−4⇒�=(−∞;−4)∪(4;+∞ )∣x∣>4⇔[ x>4x<−4⇒A=(−∞;−4)∪(4;+∞ ).
⚡−5≤�−1<5⇔−4≤�<6⇒�=[−4;6)−5≤x−1<5⇔−4≤x<6⇒B=[−4;6).
Suy ra �=�\�=[−4;4]X=B\A=[−4;4].
\(A=\left\{x\in R|\left(x-2x^2\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\right\}\)
Giải phương trình sau :
\(\left(x-2x^2\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(1-2x\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\1-2x=0\\x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\\x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=\left\{0;\dfrac{1}{2};1;2\right\}\)
\(B=\left\{n\in N|3< n\left(n+1\right)< 31\right\}\)
Giải bất phương trình sau :
\(3< n\left(n+1\right)< 31\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n\left(n+1\right)>3\\n\left(n+1\right)< 31\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2+n-3>0\\n^2+n-31< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n< \dfrac{-1-\sqrt[]{13}}{2}\cup n>\dfrac{-1+\sqrt[]{13}}{2}\\\dfrac{-1-5\sqrt[]{5}}{2}< n< \dfrac{-1+5\sqrt[]{5}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-1-5\sqrt[]{5}}{2}< n< \dfrac{-1-\sqrt[]{13}}{2}\\\dfrac{-1+\sqrt[]{13}}{2}< n< \dfrac{-1+5\sqrt[]{5}}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(B=\left(\dfrac{-1-5\sqrt[]{5}}{2};\dfrac{-1-\sqrt[]{13}}{2}\right)\cup\left(\dfrac{-1+\sqrt[]{13}}{2};\dfrac{-1+5\sqrt[]{5}}{2}\right)\)
\(\Rightarrow A\cap B=\left\{2\right\}\)
a, Ta có: x.(x-7).(3x+5)=0 với x thuộc N
=>x=0 hoặc x-7=0 hoặc 3x+5=0
*Nếu x-7=0 => x=0+7 => x=7 thuộc N
*Nếu 3x+5=0 => 3x=0-5 => 3x=-5 => x=-5:3 => x=5/3 ko thuộc N
=> x=0 hoặc x=7
Vậy A={0;7}
Ta có: 2/-3<x/5<-1/6 với x thuộc Z
=> -20/30<6x/30<5/50
=> -20<6x<5
=> 6x thuộc {-19; -18; -17;...;2;3;4}
Vì x thuộc Z
=> x thuộc {-3;-2;-1;0}
Vậy B={-3;-2;-1;0}
b,Vì A có 2 phần tử
B có 4 phần tử
=> A có ít phần tử hơn B
Vậy A có ít phần tử hơn B.
Câu 1:
A={1;3;5;7;9}
Câu 2:
A. 24 x 82 + 24 x 18 - 100
= 24 x (82 + 18) - 100
= 24 x 100 - 100
= 2400 - 100 = 2300
B.12 + 3 [ 39 - (5 - 2 )2 ]
= 12 + 3. [39 - 32 ]
= 12 + 3 . [39-9]
= 12 + 3.30
= 12 + 90 = 102
1. A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
B = {4; 5}
Tập hợp B là con của tập hợp A vì tập hợp B chứa các phần tử của tập hợp A
2. a/ 151 - (x + 12) = 1717 : 17
151 - (x + 12) = 101
x + 12 = 151 - 101
x + 12 = 50
x = 50 - 12 = 38
b/ 24 + 1 + 25x = 82 + 62
25 + 25x = 64 + 36
25(x + 1) = 100
x + 1 = 100 : 25
x + 1 = 4
x = 4 - 1 = 3
Để xác định xem tập hợp A có phải là tập con của tập hợp B hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp A có thuộc tập hợp B hay không. Tương tự, để xác định xem tập hợp B có phải là tập con của tập hợp A hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp B có thuộc tập hợp A hay không.
Tập hợp A được xác định bởi điều kiện (x-1)(x-2)(x-4)=0. Điều này có nghĩa là các giá trị của x mà khi thay vào biểu thức (x-1)(x-2)(x-4) thì biểu thức này sẽ bằng 0. Các giá trị này là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp A là {1, 2, 4}.
Tập hợp B được xác định bởi các ước của số 4. Số 4 có các ước là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp B cũng là {1, 2, 4}.
Vì tập hợp A và tập hợp B đều chứa các phần tử 1, 2 và 4, nên ta có thể kết luận rằng tập hợp A là tập con của tập hợp B và tập hợp B là tập con của tập hợp A.
Vậy, tập hợp A và tập hợp B là bằng nhau.
Câu 2:
\(\left(A\cup B\right)\cap C=A\cap C=[1;+\infty)\cap\left(0;4\right)=[1;4)\)
Tập này có 3 phần tử nguyên
\(5+3^{x+1}=86\)
\(3^{x+1}=81\)
\(3^{x+1}=3^4\)
\(\Rightarrow x+1=4\)
\(x=3\)
cau 1 : x = 3
cau 2 : A { 1,2,3,4,6,12}