K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

16 tháng 10 2021

undefined

PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

HIện tượng: P2O5 tan trong nước 

7 tháng 10 2021

Cảm ơn bn nha! ^ - ^

11 tháng 4 2023

Chuẩn bị một lọ thủy tinh có nút đậy bằng cao su và một muỗng sắt.

+ Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ (bằng hạt đỗ xanh) photpho đỏ. Đưa muỗng sắt vào ngọn lửa đèn cồn cho P cháy trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ.

 

 

 

+ Khi P ngừng cháy thì đưa muỗng sắt ra khỏi lọ và lưu ý không để P còn dư rơi xuống đáy lọ.

+ Cho một ít nước vào lọ, lắc cho khói trắng P2O5 tan hết trong nước.

+ Cho một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch mới tạo thành trong lọ. Nhận xét, giải thích hiện tượng tạo thành quan sát được.

- Hiện tượng:

+ Photpho cháy sáng, có khói màu trắng tạo thành.

+ Sau khi hòa tan khói trắng tạo thành với nước, thu được dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

30 tháng 10 2021

1) Chất rắn tan dần, sủi bọt mạnh và tỏa nhiều nhiệt

$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$

2) Chất rắn tan dần tạo dung dịch không màu.

$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$

3) Cho quỳ tím vào mẫu thử

- mẫu thử không đổi màu là $Na_2SO_4$

Cho dung dịch $BaCl_2$ vào 2 mẫu thử còn : 

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $H_2SO_4$
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$

- mẫu thử không hiện tượng là $HCl$

30 tháng 10 2021

1) \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

2) \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

3) Dùng quỳ tím:

    Qùy hóa đỏ: \(H_2SO_4loãng\)\(;HCl\)

    Qùy không đổi màu: \(Na_2SO_4\)

    Cho 1 lượng \(Ba\left(OH\right)_2\) vào hai chất \(H_2SO_4loãng\)\(HCl\):

    +Xuất hiện kết tủa trắng: \(H_2SO_4\)

       \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

    +Không hiện tương:HCl

18 tháng 2 2018

24 tháng 9 2021

ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{76,5}{142}\approx0,54\left(mol\right)\)

PTHH: P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4.

Theo PT: \(n_{H_3PO_4}=2.n_{P_2O_5}=2.0,54=1,08\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_3PO_4}=1,08.98=105,84\left(g\right)\)

=> C% = \(\dfrac{105,84}{500}.100\%=21,168\%\)

22 tháng 10 2019

a) H2O+SO3-->H2SO4

b) CO2+H2O--->H2CO3

c) 3H2O+P2O5--->2H3PO4

d) CaO+H2O--->Ca(OH)2

e) Na2O+H2O--->2NaOH

22 tháng 10 2019

\(a,\text{H2O + SO3 → H2SO4}\)

\(b,\text{H2O + CO2 ↔ H2CO3}\)

\(c,\text{3H2O + P2O5 → 2H3PO4}\)

\(d,\text{CaO + H2O → Ca(OH)2}\)

\(e,\text{H2O + Na2O → 2NaOH}\)

3 tháng 3 2022

\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{4,65}{31}=0,15mol\)

\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

0,15                      0,075  ( mol )

\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,075.142=10,65g\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{m_{H_2O}}{M_{H_2O}}=\dfrac{18}{18}=1mol\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

0,075 <  1                      ( mol )

0,075                       0,15    ( mol )

\(m_{H_3PO_4}=n_{H_3PO_4}.M_{H_3PO_4}=0,15.98=14,7g\)

4 tháng 3 2022

Em cảm ơn nhiều ạvui

17 tháng 5 2019

a) Phương trình phản ứng:

CO2 + H2O → H2CO3 (1).

SO2 + H2O → H2SO3 (2).

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (3).

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (4).

PbO + H2 → Pb + H2O (5).

b) - Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng kết hợp vì một chất mới tạo từ nhiều chất.

- Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế và đồng thời phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.

10 tháng 3 2023

- Cacbon đioxit + nước → Axit cacbonic (H2CO3).

CO2+H2O <->H2CO3 ( hóa hợp)

- Lưu huỳnh đioxit + nước → Axit sunfurơ (H2SO3).

SO2+H2O->H2SO3 ( hóa hợp )

- Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + H2.

Zn+2HCl->ZnCl2+H2 ( thế )

- Điphotpho pentaoxit + nước → Axit photphoric (H3PO4).

P2O5+3H2O->2H3PO4 ( hóa hợp )

- Chì (II) oxit + hiđro → Chì (Pb) + H2O.

PbO +H2-to>Pb +H2O

b) Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào? Vì sao?

Vì dựa theo phương trình chuyển hóa thành chất mới 

10 tháng 3 2023

pt CO2 tạo ra axit yếu nên 2 chiều nha cu