ĐOẠN THẲNG AB CÓ ĐỘ DÀI BẰNG 8cm . GỌI M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG AB. TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG AM, MB.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
=>AM = MB = AB/2
AB = AM x 2 = 5 x 2 = 10
a) - Trung điểm của đoạn AB là điểm O.
- M là trung điểm của đoạn CD.
- N là trung điểm của đoạn EG.
- I là trung điểm của đoạn thẳng HK.
b) Trong các đoạn thẳng AB, CD, EG và HK:
- Đoạn thẳng có độ dài lớn nhất là EG.
- Hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau là CD và KH.
Từ giả thiết AB = 12cm và điểm N nằm giữa hai điểm A, B sao cho AN = 2cm
Suy ra: AN + NB = AB
Thay số 2 + NB = 12 nên NB = 10 cm
M là trung điểm của đoạn thẳng BN nên BM = MN = 5cm.
Cũng do MN = 5cm và P là trung điểm của đoạn thẳng MN nên NP = PM = 2,5cm. Từ đó, ta có thể vẽ được hình như sau
* Trên tia NB có NP < NB (do 2,5cm < 10cm) nên điểm P nằm giữa hai điểm N và B.
Do đó: BN = NP + BP
Suy ra BP = BN - NP = 10 - 2,5 = 7,5 cm
số phần được chia :3+5=8 (phần)
Đoạn thẳng AO dài :64/8x3=24(dm)
Từ giả thiết AB = 6cm và M là trung điểm của đoạn thẳng của đoạn thẳng AB nên AM = 3cm.
Cũng do AB = 6cm và B là trung điểm của đoạn thẳng AN nên AN = 12cm. Từ đó, ta có thể vẽ được hình như sau:
Trên tia At có AM < AN (do 3cm < 12cm) nên điểm M nằm giữa hai điểm A và N.
Do đó: AN = AM + MN nên 12 = 3 + MN, suy ra MN = 9cm.
AM=4cm, MB=4cm
|-------------/----------------|----------/---------------------|
A M B
Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:
\(\Rightarrow AM=MB=\frac{1}{2}AM\)
\(\Rightarrow AM=MB=\frac{1}{2}.8\)
\(\Rightarrow AM=MB=4\)(cm)
_Học tốt_