Trong ruột của một khối nước đá lớn ở 0oC có một cái hốc với thể tích V = 100cm3. Người ta rót vào hốc đó 30 g nước ở nhiệt độ 75oC. Hỏi khi nước nguội hẳn thì thể tích hốc rống còn lại là bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước là Dn = 1 g/cm3 và nước đá là Dd = 0,9 g/cm3; nhiệt dung riêng của nước là C = 4200 j/kg.K và đẻ làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở nhiệt độ nóng chảy cần cung cấp một nhiệt lượng là 3,36.105J. Bo qua trao đổi nhiệt với môi trường
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo ở đây nhé https://hoc24.vn/hoi-dap/question/725632.html
Do khối nước đá lớn ở \(0^oC\) nên lượng nước đổ vào sẽ nhanh chóng nguội đến \(0^oC\)
Nhiệt lượng do 60g nước tỏa ra khi nguội tới \(0^oC\) là:
\(\text{Q=0,06.4200.75=18900J}\)
Nhiệt lượng đó làm tan một lượng nước đá:
\(m=\dfrac{18900}{3,36.10^5}=0,05625(kg)=56,25\left(g\right).\)
Thể tích của phần nước đá tan ra là :
\(V_1=\dfrac{m}{D_d}=\dfrac{56,25}{0,9}=62,5\left(m^3\right)\)
Thể tích hốc đá bây giờ là :
\(V_2=V+V_1=160.62,5=222,5\left(cm^3\right)\)
Trong hốc đá chứa lượng nước là :
\(\text{ 60+56,25=116,25(g)}\)
Lượng nước này chiếm thể tích: \(116,25\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích phần rỗng của hốc đá còn lại là:
\(\text{222,5−116,25=106,25}\left(cm^3\right)\)
Chúc bn học tốt!
Tự tóm tắt vs đổi đơn vị nha
Nhiệt lượng tỏa ra để nước nguội đến 0 độ C là
Q=mc(t1-0)=0.06.4200.75=18900(J)
Nhiệt lượng này làm tan một lượng đá là:
m=Q/3,36.105=18900/3.36.105=0.05625 (kg)=56.25(g)
Thể tích phần đá tan là V1=m/Dd=56.25/0.9=62.5 cm3
Thẻ tích hốc đá bây giờ là: V'=V+V1=160+62.5=222.5(kg)
Thể tích phần rỗng là: 222.5-60-56.25=106.25(cm3)
Đổi 1 lít = 1000 cm3
Độ tăng của 100 cm3 rượu từ 0o C đến 50o C là :
58 : 1000 . 100 = 5,8 cm3
thể tích của rượu ở nhiệt độ 50o C là :
100 + 5,8 cm3 = 105,8 cm3
Đáp số : 105,8 cm3
CHÚC HỌC TỐT !!!
Biết mực nước trong bình khi chưa thả vật và khi đã thả vật ở các vạch tương ứng: 100cm3 và 180cm3
\(=>Vc=180-100=80cm^3\)
\(=>Vc=\dfrac{3}{4}vv=>Vv=\dfrac{4}{3}Vc=\dfrac{4}{3}.80\approx106,7cm^3\)
m1 = 4kg
m2 = 1kg
a) Gọi m là khối lượng nước rót từ bình 1 sang bình 2 và ngược lại.
+ Quá trình rót nước từ 1 sang 2, nhiệt độ cân bằng bình 2 là t1: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow m.c(50-t_1)=1.c(t_1-30)\) (1)
+ Quá trình rót nước từ 2 trở về 1, nhiệt độ cân bằng là \(48^0C\), phương trình cân bằng nhiệt:
\(m.c(48-t_1)=(4-m).c.(50-48)\Rightarrow m.c(50-t_1)=8c\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(c(t_1-30)=8c\Rightarrow t_1=38^0C\)
b) Từ (1) ta có: \(m.c(50-38)=c(38-30)\Rightarrow m=\dfrac{2}{3}(kg)\)
Do khối nước đá lớn ở \(0^0C\)ên lượng nước đổ vào sẽ nhanh chóng nguội đến\(0^0C\)
Nhiệt lượng do 30g nước tỏa ra khi nguội tới\(0^0C\) \(Q=m.c\left(t_2-t_1\right)=0,03.4200.75=9450J\) Nhiệt lượng đó làm tan một lượng nước đá là: \(m=\frac{9450}{3,36.10^5}=0,028kg=28g\) Thể tích của phần nước đá tan ra là: \(V_1=\frac{m}{D_d}=\frac{28}{0,9}=31,11\left(cm^3\right)\) Thể tích hốc đá bây giờ là: \(V_2=V+V_1=100+31,11=131,11cm^3\)Trong hốc đá chứa lượng nước là: 30+28=58(g)
Lượng nước này chiếm thể tích 58 cm³
Vậy thể tích phần rỗng hốc đá còn lại là:
\(\text{131,11-58=73,11 cm³}\)