K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

Tìm cụm danh từ trong các câu sau :

    a.Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt.
                                                                               (Thánh Gióng)
    b.Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

                                                                                  (Tô Hoài)

23 tháng 11 2023

Cụm động từ: vươn vai một cái, biến thành một tráng sĩ, bước lên vỗ vào mông ngựa, hí dài mấy tiếng, nhảy lên mình ngựa.

17 tháng 12 2018

a) - Cụm danh từ: một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt

b) - Cụm danh từ: một chàng dế thanh niên cường tráng

#

17 tháng 12 2018

a, chú bé vùng dậy , tráng sĩ mình cao. b, tôi đã trở thành, một chàng dế , thanh niên cường tráng

5 tháng 11 2019

một cửa hàng ngày đầu bán đc 999999 khẩu súng và 100000 quả mìn cho IS,ngày 2 bán đc 200 cái xì gà cho bọn nghiện và ngày thứ 3 

cửa hàng bán đc 99,9%  số ma túy tổng hợp trên toàn thế giới.Hỏi có bạn nào chơi gunny thì kết bạn với mình đừng viết nội quy nha

5 tháng 11 2019

Chi tiết : chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt .Có ý nghĩa là:

-Để thắng giặc ,ngoài lòng yêu nước ,sức mạnh thì dân toocj ta còn cần đưa cả  vũ khí sắc bén(Thành tựu văn hóa kĩ thuật)vào cuộc chiến đấu

-Chi tiết  đó còn thể hiện niềm tự hào của dân tộc ta trước sự vượt bậc về công cụ lao động sản xuất,vũ khí (đồ sắt phát triển thay cho đồ đá ,đồ đồng)...

  

5 tháng 11 2019

Hình ảnh kì vĩ đẹp đẽ phi thường của Gióngười Vieetk ng đã thể hiện sức bật mạnh mẽ của nhân dân . Khi vận mệnh dân tộc bị đe dọa , con người Việt Nam vươn lên với tầm vóc phi thường

23 tháng 12 2020

lẫm liệt nhé

*Đọc đoạn trích sau:"Giặc đến chân núi Trâu Sơn . Thế rất nguy , ai nấy đều hoảng hốt . Vừa lúc đó thì sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái , bỗng biến thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt . Tráng sĩ bước lại , vỗ vào mông ngựa . Ngựa hí vang lên mấy tiếng . Tráng sĩ mặc áo giáp vào , cầm roi , nhảy lên mình ngựa . Ngựa phun lửa , phi thẳng đến nơi có giặc đóng ....
Đọc tiếp

*Đọc đoạn trích sau:

"Giặc đến chân núi Trâu Sơn . Thế rất nguy , ai nấy đều hoảng hốt . Vừa lúc đó thì sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái , bỗng biến thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt . Tráng sĩ bước lại , vỗ vào mông ngựa . Ngựa hí vang lên mấy tiếng . Tráng sĩ mặc áo giáp vào , cầm roi , nhảy lên mình ngựa . Ngựa phun lửa , phi thẳng đến nơi có giặc đóng . Tráng sĩ xông vào trận đánh giết , giặc chết như rạ . Bỗng roi sắt gãy . Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc . Giặc tan vỡ . Đám tàn quân giẫm đạp nhau mà chốn thoát . Tráng sĩ đuổi đến chân núi Ninh Sóc . Nhưng đến đấy , không biết vì sao , Người một mình cưỡi ngựa lên đỉnh núi , cởi giáp sắt bỏ lại , rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời , biến mất ..."                                        

                               ( Ngữ văn 6 - Tập 2 , Kết nối tri thức với cuộc sống)

*Thực hiện các yêu cầu :

câu 1: Đoạn trích được trích trong văn bản nào ? Văn bản thuộc thể loại gì ?

câu 2: Những từ "chú bé" , "tráng sĩ" , "người" trong đoạn trích dành để nói về ai ? Đây là những từ loại gì ? Việc sử dụng những từ đó thể hiện sự chuyển biến của nhân vật như thế nào ?

câu 3: Chỉ ra ý nghĩa của chi tiết :"đánh giặc xong , cởi giáp sắt bỏ lại ,cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời , biến mất"

3
30 tháng 3 2022

Tham khảo

Câu 1: Đoạn trính trên trích từ văn bản thánh góng.
Thuộc thể loại truyền thuyết.
Câu 2: Những từ "chú bé", "tráng sĩ", "Người" trong đoạn trích dành để nói về Thánh Gióng. Đây là những đại từ ; Việc sử dụng những từ đó thể hiện sự chuyển biến của nhân vật: Từ một chú bé trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt

Câu 3: Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như chính nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.

30 tháng 3 2022

C1: Thánh Gióng  / thể loại : truyền thuyết

C2: nói đến Thánh Gióng , đây là những từ loại : đại từ

thể hiện:việc Thánh Gióng từ một chú bé trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt.

C3: Ý nghĩa là: thể hiện sự nhớ ơn của người dân , tưởng nhớ đến Thánh gióng . Gióng là người anh hùng bất tử , sống mãi trong lòng người dân.

Giặc đã đến chân núi Trâu Sơn. Thế rất nguy, ai nấy đều hoảng hốt. Vừa lúc đó thì sứ giả đem ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lại, vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí vang lên mấy tiếng. Tráng sĩ mặc áo giáp vào, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, phi thẳng đến nơi có giặc đóng. Tráng sĩ xông vào trận...
Đọc tiếp

Giặc đã đến chân núi Trâu Sơn. Thế rất nguy, ai nấy đều hoảng hốt. Vừa lúc đó thì sứ giả đem ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lại, vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí vang lên mấy tiếng. Tráng sĩ mặc áo giáp vào, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, phi thẳng đến nơi có giặc đóng. Tráng sĩ xông vào trận đánh giết, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp nhau mà trốn thoát. Tráng sĩ đuổi đến núi Ninh Sóc. Nhưng đến đấy, không biết vì sao, Người một mình cưỡi ngựa lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời, biến mất.

Câu 1 . Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào, văn bản đó thuộc thể loại gì? Em hãy xác định vị trí của đoạn trích trong tác phẩm.

Câu 2 . Những từ "chú bé", "tráng sĩ", "Người" trong đoạn trích dành để nói về ai? Đây là những từ loại gì? Việc sử dụng những từ đó thể hiện sự chuyển biến của nhân vật như thế nào?

1
25 tháng 2 2022

1. Đoạn trích trên được trích trong văn bản Thánh Gióng. Văn bản đó thuộc thể loại truyện truyền thuyết. Đoạn trích là đoạn cuối tác phẩm.

2. Những từ "chú bé", "tráng sĩ", "Người" trong đoạn trích nói về Thánh Gióng. Đây là danh từ. Việc sử dụng những từ đó cho thấy sự lớn lên và công lao của nhân vật. Từ một em bé, Thánh Gióng lớn lên thành tráng sĩ, mang trong mình sức mạnh đánh thắng kẻ thù, có công lao to lớn.