K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 1: trong các khai báo sau, khai báo nào đúng?A. Var 3A : integer                                          C. Var a, b : integerB. Const Pi \(:=\) 3,14                                        D. Var CV \(=\) realbài 2: tìm điểm sai trong khai báo hằng sau:                   Const Max \(:=\) 2010A. dư dấu bằng (=)B. tên hằng không được nhỏ hơn 4 kí tựC. từ khoá khai báo hằng saiD. dư dấu hai chấmbài 4: giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ...
Đọc tiếp

bài 1: trong các khai báo sau, khai báo nào đúng?

A. Var 3A : integer                                          C. Var a, b : integer

B. Const Pi \(:=\) 3,14                                        D. Var CV \(=\) real

bài 2: tìm điểm sai trong khai báo hằng sau:

                   Const Max \(:=\) 2010

A. dư dấu bằng (=)

B. tên hằng không được nhỏ hơn 4 kí tự

C. từ khoá khai báo hằng sai

D. dư dấu hai chấm

bài 4: giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu xâu, X là biến với kiểu dữ liệu số thực. có phép gán nào sau đây là không hợp lệ không?

A. X \(:=\) 4.1                                                       C. A \(:=\) 3242

B. X \(:=\) 324.2                                                   D. A \(:=\) '3242';

giúp em với!!!!!!!!!!! mai kiểm tra giữa kì rồi T^T

1
16 tháng 10 2021

Câu 1: Không có câu nào đúng

Câu 2: D

Câu 4: C

24 tháng 12 2021

1d. Var R = 30 ;2 d Var x=10000;3d 4d

 Câu 10. Trong Pascal cách khai báo biến nào sau đây là đúng:      A. const R:integer;      B. var R: integer;      C. var R= integer;     D. var R= real;Câu 11. Cách khai báo nào sau đây là hợp lệ:A. Var S = 5;                                                           B. Var S:real;C.     Const S: real;                                         D. Var 4S: real;Câu 12: Lệnh nhập giá trị cho biến a là lệnh nào:          A. Readln(a);                             B. Writeln(‘Nhập...
Đọc tiếp

 

Câu 10. Trong Pascal cách khai báo biến nào sau đây là đúng:

      A. const R:integer;      B. var R: integer;      C. var R= integer;     D. var R= real;

Câu 11. Cách khai báo nào sau đây là hợp lệ:

A. Var S = 5;                                                           B. Var S:real;

C.     Const S: real;                                         D. Var 4S: real;

Câu 12: Lệnh nhập giá trị cho biến a là lệnh nào:

          A. Readln(a);                             B. Writeln(‘Nhập a = ’); 

C. Write(a);                               D. Writeln(a);       

Câu 18: Ta thực hiện các lệnh gán sau : x:=4; y:=8; z:=x+y;                

Kết quả thu được của biến z là:

A. 11                                                   B. 9                                 

C. 12                                                   D. 14

Câu 47: Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng:

A. Var hs: real;                                     B. Var 5hs: real;             

C. Const hs: real;                                  D. Var S = 24;

Câu 55: Các thành phần cơ bản của một ngôn ngữ lập trình gồm:

             A. Bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu lệnh.

             B. Bảng chữ cái và các từ khoá

             C. Các từ khoá và tên

rite(a); D. Writeln(a); Câu 14. Kết quả của phép chia 16 mod 3 là A. 3 B. 0 C. 2 D. 1 Câu 15. Các phép toán sau đây phép toán nào cho kết quả đúng A. 19 div 2 =0 B. 19 div 4 = 3 C. 19 mod 5 =3 D. 19 mod 4 = 2 Câu 18: Ta thực hiện các lệnh gán sau : x:=4; y:=8; z:=x+y; Kết quả thu được của biến z là: A. 11 B. 9 C. 12 D. 14 Câu 47: Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng: A. Var hs: real; B. Var 5hs: real; C. Const hs: real; D. Var S = 24; Câu 55: Các thành phần cơ bản của một ngôn ngữ lập trình gồm: A. Bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu lệnh. B. Bảng

Câu 10. Trong Pascal cách khai báo biến nào sau đây là đúng:

      A. const R:integer;      B. var R: integer;      C. var R= integer;     D. var R= real;

Câu 11. Cách khai báo nào sau đây là hợp lệ:

A. Var S = 5;                                                           B. Var S:real;

C.     Const S: real;                                         D. Var 4S: real;

Câu 12: Lệnh nhập giá trị cho biến a là lệnh nào:

          A. Readln(a);                             B. Writeln(‘Nhập a = ’); 

C. Write(a);                               D. Writeln(a);       

Câu 18: Ta thực hiện các lệnh gán sau : x:=4; y:=8; z:=x+y;                

Kết quả thu được của biến z là:

A. 11                                                   B. 9                                 

C. 12                                                   D. 14

Câu 47: Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng:

A. Var hs: real;                                     B. Var 5hs: real;             

C. Const hs: real;                                  D. Var S = 24;

Câu 55: Các thành phần cơ bản của một ngôn ngữ lập trình gồm:

             A. Bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu lệnh.

             B. Bảng chữ cái và các từ khoá

             C. Các từ khoá và tên

chữ cái và các từ khoá C. Các từ khoá và tên D. Bảng chữ cái, các từ khoá và tên

2
21 tháng 11 2021

đậm màu quá bn ạ

21 tháng 11 2021

Mình sửa lại rồi b thấy chưa ạ

Câu 10. Trong Pascal cách khai báo biến nào sau đây là đúng:      A. const R:integer;      B. var R: integer;      C. var R= integer;     D. var R= real;Câu 11. Cách khai báo nào sau đây là hợp lệ:A. Var S = 5;                                                           B. Var S:real;C.     Const S: real;                                         D. Var 4S: real;Câu 12: Lệnh nhập giá trị cho biến a là lệnh nào:          A. Readln(a);                             B. Writeln(‘Nhập...
Đọc tiếp

Câu 10. Trong Pascal cách khai báo biến nào sau đây là đúng:

      A. const R:integer;      B. var R: integer;      C. var R= integer;     D. var R= real;

Câu 11. Cách khai báo nào sau đây là hợp lệ:

A. Var S = 5;                                                           B. Var S:real;

C.     Const S: real;                                         D. Var 4S: real;

Câu 12: Lệnh nhập giá trị cho biến a là lệnh nào:

          A. Readln(a);                             B. Writeln(‘Nhập a = ’); 

C. Write(a);                               D. Writeln(a);       

Câu 18: Ta thực hiện các lệnh gán sau : x:=4; y:=8; z:=x+y;                

Kết quả thu được của biến z là:

A. 11                                                   B. 9                                 

C. 12                                                   D. 14

Câu 47: Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng:

A. Var hs: real;                                     B. Var 5hs: real;             

C. Const hs: real;                                  D. Var S = 24;

Câu 55: Các thành phần cơ bản của một ngôn ngữ lập trình gồm:

             A. Bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu lệnh.

             B. Bảng chữ cái và các từ khoá

             C. Các từ khoá và tên

2
21 tháng 11 2021

10B

11B

12A

18C

47B

55A

 

21 tháng 11 2021

c

24 tháng 12 2021

Chọn A

Câu a đúng

Bài 1: Tìm chổ sai trong các lệnh khai báo sau và sửa lại cho đúng A, Var start, begin : real; B, Const x: = 3.14; y:= 1000; C, Var a:=5; D, Const ten lop = ‘8E’; E, Var Xep_loai, diem :Integer, real; F, Var nguyen1, nguyen2 : Integer, thuc1, thuc2: real; G, Const 3ban = ‘Cuong’ , ‘Anh’, ‘Dung’; H, Const ten_nhom = Tin hoc;Bài 2: Giả sử trong một chương trình Pascal, a và b là hai biến kiểu số nguyên, r là kiểu số thực và s là một biến kiểu xâu. Các phép gán nào sau...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm chổ sai trong các lệnh khai báo sau và sửa lại cho đúng A, Var start, begin : real; B, Const x: = 3.14; y:= 1000; C, Var a:=5; D, Const ten lop = ‘8E’; E, Var Xep_loai, diem :Integer, real; F, Var nguyen1, nguyen2 : Integer, thuc1, thuc2: real; G, Const 3ban = ‘Cuong’ , ‘Anh’, ‘Dung’; H, Const ten_nhom = Tin hoc;

Bài 2: Giả sử trong một chương trình Pascal, a và b là hai biến kiểu số nguyên, r là kiểu số thực và s là một biến kiểu xâu. Các phép gán nào sau đây là không hợp lệ A, a : = 120; B, r:=a/b; C, s:=’ truong luu vinh’; D, a:=32.000; E, a:=b mod 3; F, s:=a +b + r; G, a:= 65000; H, a:=a mod b; I, r:= s; J, a:=r; K, r:=a div b; L, a:=a/b;

Bài 3. Viết chương trình tính diện tích tam giác biết chiều cao và cạnh đáy nhập vào từ bàn phím

Bài 4. Viết chương trình nhập vào hai số nguyên a,b và tính trung bình cộng của hai số

Bài 5. Hãy chỉ ra INPUT và OUTPUT của các bài toán sau: a. Xác định số học sinh trong lớp cùng mang họ Trần. b. Tính tổng của các phần tử lớn hơn 0 trong dãy n số cho trước. Bài 6. Giả sử x và y là các biến số. Hãy cho biết kết quả của việc thực hiện thuật toán sau: Bước 1. x  x + y Bước 2. y  x - y Bước 3. x  x – y

Bài 7: Xây dựng thuật toán để giải bài toán: Cho trước ba số dương a, b, c. Hãy cho biết 3 số đó có phải là độ dài ba cạnh của một tam giác hay không? Bài 8. Tìm hiểu ví dụ 6 mục 4 bài 5. Viết lại thuật toán tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số a1,a2,a3…. an cho trước.

giúp mk T_T

1

Bài 4:

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long a,b;

int main()

{

cin>>a>>b;

cout<<fixed<<setprecision(1)<<(a*1.0+b*1.0)/2;

return 0;

}

7 tháng 12 2021

A. var Tb: real;

Câu 1:Số phần tử trong khai báo dưới đây là bao nhiêu?   Var hocsinh : array[12..80] of integer;   A. 80   B. 70   C. 69   D. 68Câu 2:Khai báo mảng nào là đúng trong các khai báo sau đây:   A. var tuoi : array[1..15] of integer;   B. var tuoi : array[1.5..10.5] of integer;   C. var tuoi : aray[1..15] of real;   D. var tuoi : array[1 … 15 ] of integer;Câu 3:Cú pháp khai báo dãy số nào sau đây đúng nhất?   A. Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số cuối > .. < chỉ số...
Đọc tiếp

Câu 1:Số phần tử trong khai báo dưới đây là bao nhiêu?

   Var hocsinh : array[12..80] of integer;

   A. 80

   B. 70

   C. 69

   D. 68

Câu 2:Khai báo mảng nào là đúng trong các khai báo sau đây:

   A. var tuoi : array[1..15] of integer;

   B. var tuoi : array[1.5..10.5] of integer;

   C. var tuoi : aray[1..15] of real;

   D. var tuoi : array[1 … 15 ] of integer;

Câu 3:Cú pháp khai báo dãy số nào sau đây đúng nhất?

   A. Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số cuối > .. < chỉ số đầu >] of < kiểu dữ liệu >;

   B. Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số đầu > .. < chỉ số cuối > ] of < kiểu dữ liệu >;

   C. Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số cuối > : < chỉ số đầu > ] of < kiểu dữ liệu >;

   D. Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số đầu > .. < chỉ số cuối >] for < kiểu dữ liệu >;

Câu 4:Để nhập dữ liệu từ bàn phím cho mảng A có 10 phần tử là số nguyên ta dùng lệnh nào sau đây?

   A. For i:=1 to 10 do Readln(A[i]);

   B. For i:= 1 to 10 do Writeln(A[i]);

   C. Dùng 10 lệnh Readln(A);

   D. Cả (A), (B), (C) đều sai.

Câu 5:Các cách nhập dữ liệu cho biến mảng sau, cách nhập nào không hợp lệ?

   A. readln(B[1]);

   B. readln(dientich[i]);

   C. readln(B5);

   D. read(dayso[9]);

Câu 6:Em hãy chọn phát biểu đúng khi nói về dữ liệu kiểu mảng:

   A. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử không có thứ tự và mọi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu

   B. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mỗi một phần tử trong mảng có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau

   C. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mọi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu

   D. Tất cả ý trên đều sai

Câu 7:Cách khai báo biến mảng sau đây là đúng?

   A. Var X: Array[3.. 4.8] of Integer;

   B. Var X: Array[10 .. 1] of Integer;

   C. Var X: Array[4 .. 10] of Real;

   D. Var X: Array[10 , 13] of Real;

Câu 8:Phát biểu nào dưới đây về chỉ số của mảng là phù hợp nhất?

   A. Dùng để truy cập đến một phần tử bất kì trong mảng

   B. Dùng để quản lí kích thước của mảng

   C. Dùng trong vòng lặp với mảng

   D. Dùng trong vòng lặp với mảng để quản lí kích thước của mảng

Câu 9:Chọn câu phát biểu đúng về kiểu dữ liệu của mảng?

   A. Có thể dùng tất cả các kiểu dữ liệu để làm kiểu dữ liệu của mảng

   B. Kiểu dữ liệu của mảng chỉ có thể là kiểu số nguyên, số thực, kiểu logic, kiểu ký tự

   C. Kiểu dữ liệu của mảng là kiểu của các phần tử của mảng, là Integer hoặc Real

   D. Kiểu dữ liệu của mảng phải được định nghĩa trước thông qua từ khóa VAR

Câu 10:Cho khai báo mảng như sau: Var a : array[0..30] of integer ;

   Để in giá trị phần tử thứ 20 của mảng một chiều A ra màn hình ta viết:

   A. Write(A[20]);

   B. Write(A(20));

   C. Readln(A[20]);

   D. Write([20]);

2
24 tháng 2 2022

1.C
2.A
3.B
4.A
5.C
6.C
7.C
8.A
9.C
10.A

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3:B

Câu 4: A
Câu 5: C

Câu 6: D

Câu 7: C

Câu 8: A

Câu 9: A

Câu 10: C