neu nguyen nhan dan den thang loi 3 lan chong quan Mong Nguyen
nhanh len cac ban oi minh rat can !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân thắng lợi:
-Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia chống giặc.
-Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt trong mỗi cuộc kháng chiến.
-Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta.
-Chiến lươc, chiến thuật đúng đắn của các vương triều nhà Trần.
Quan điểm của em về đoàn kết dân tộc là:
-Nếu đoàn kết thì không có giặc nào mà ta không chống lại được.
-Nếu đoàn kết thì ta sẽ làm được tất cả.
- Tất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia đánh giặc
- Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần trong mỗi cuộc kháng chiến
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo của Vương triều nhà Trần: Trần Khánh Dư, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải,...
- Trịnh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân
Xin lỗi bạn nha mình không biết quan điểm
Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần đoàn kết, hi sinh quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng tạo của các tướng lĩnh nhà Trần, đứng đầu là Trần Quốc Tuấn.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Dại Việt của đế chế Mông-Nguyên, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược.
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, để lại nhiều bài học cho đời sau.
Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
- Toàn dân tích cực tham gia kháng chiến.
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần, chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.
- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
- Góp nhần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Mông - Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.
a) Bốn từ mượn là:
+ Sứ giả
+ Tráng sĩ
+ Trượng
+ Giặc ( từ này chưa chác đã phải nha!)
b) Từ đoạn trích trên, tác giả dân gian muốn ca ngợi hình tượng tráng sĩ đánh giặc cứu nước và truyền thống nhân dân ta sẵn sàng đứng lên đánh giặc cứu nước. ( câu này mình cũng chưa chắc chắn lắm nha)
Mình được 9 điểm bài kiểm tra văn 1 tiết thôi nên nhiều cái mình cũng chưa chắc chắn. Xin lỗi nhé! Lúc nào bạn thi xong cho mình biết điểm của bạn nha! Chúc bạn học tốt!
1.- Thủ công nghiệp :
+ Thủ công nghiệp nhân dân (dân gian) tiếp tục phát triển, với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo.
+ Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc ; làm giấy, đúc đổng, rèn sắt... đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)...
nông nghiệp :
- chia ruộng đất công cho nông dân cày cấy và nộp thuế; vua tự cày tịch điền và tế thần Nông ; chú trọng khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, làm thuỷ lợi
2.Sau chiến tranh, nhà Trần thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt. Nhờ vậy, mặc dù bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nền nông nghiệp vẫn được phục hồi và nhanh chóng phát triển. Công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng, xã trong nhân dân được mở rộng, đê điều được củng cố. Các vương hầu, quý tộc nhà Trần vẫn tiếp tục chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.
Thời Trần, ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước và là nguồn thu nhập chính của nhà nước. Các làng, xã chia ruộng cho nông dân cày cấy và thu thuế. Ngoài ra, còn có ruộng đất của quý tộc, vương hầu (gọi là điền trang). Nhà Trần còn ban thái ấp cho quý tộc, vương hầu.
Ruộng đất tư hữu của địa chủ thời Trần ngày càng nhiều.
Thủ công nghiệp rất phát triển. Thủ công nghiệp do nhà nước trực tiếp quản lí được mở rộng, gồm có nhiều ngành nghề khác nhau như nghề làm đồ gốm tráng men, nghề dệt vải, lụa, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển...
Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, nghề đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng v.v...
Một số thợ thủ công cùng nghề như làm đồ gốm, dệt vải lụa, nhuộm, làm giấy... tụ họp lại, lập thành làng nghề. Một số người tới Thăng Long lập ra các phường nghề. Các mặt hàng thủ công ngày càng tốt, đẹp hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao.
Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi, làm xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.
Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.
Việc trao đổi, buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.
Nguyên nhân thắng lợi :
- Có sự đóng góp công sức tinh thần đoàn kết của nhân dân
- Có sự chuẩn bị chu đáo kí lưỡng về mọi mặt
- Quý tộc nhà Trần chủ động giải quyết nỗi bất hòa nội bộ
- Có sự chỉ huy tài giỏi , sang suốt của Trần Quốc Tuấn
-Tinh thần chiến đấu kiên cường , dũng cảm , không sợ hi sinh của quân và dân ta
- Có những đường lối , chiến lược , chiến thuật đúng đắn , sáng tạo
- Có cách đánh đúng đắn : lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh
P/S: bài này sáng ngày mình vừa học xong nên đúng đấy
#hoctot
#phanhne
cam on ban nhe !