K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2019

Câu 1 :

* Có 2 dạng đột biến số lượng NST chính :

- Đột biến dị bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hay vài cặp NST .Đó là biến đổi số lượng ở một cặp NST tượng đồng nhất định trong tế bào lưỡng bội
- Ở sinh vật lưỡng bội, đột biến dị bội thường gặp 4 dạng chính:
+ Thể không (2n – 2): tế bào lưỡng bội bị mất 1 cặp NST nào đó.
+ Thể một (2n – 1): tế bào lưỡng bội bị mất 1 NST của 1 cặp NST nào đó.
+ Thể ba (2n + 1): tế bào lưỡng bội thêm 1 NST vào 1 cặp NST nào đó.
+ Thể bốn (2n + 2): tế bào lưỡng bội thêm 2 NST vào 1 cặp NST nào đó.
+ Dạng đặc biệt: (2n +1 +1) là thể ba kép do có 2 thể 3 ở 2 cặp NST khác nhau trong cùng 1 tế bào .

- Nguyên nhân : do các tác nhân lí hóa của môi trường trong hoặc bên ngoài cơ thể làm rối loạn sự phân li bình thường của một hoặc 1 số cặp NST→ Thoi vô sắc hình thành nên 1 hoặc 1 và cặp NST không thể phân li trong quá trình giảm phân tạo thành giao tử bất thường, giao tử này kết hợp với các giao tử bình thường hoặc không bình thường khác trong thụ tinh tạo thành đột biến dị bội
→Sự hình thành các cá thể lệch bội thông qua 2 cơ chế là giảm phân không bình thường, sự thụ tinh giữa các giao tử không bình thường và giao tử bình thường.Quá trình giảm phân tạo các giao tử n+1 và n-1 có thể diễn ra ở lần phân bào thứ nhất hoặc thứ 2

- Thể đa bội được phân thành 2 dạng là thể tự đa bội (đa bội cùng nguồn) và dị đa bội (đa bội khác nguồn)

- Nguyên nhân : do bộ NST nhân đôi nhưng có thể thoi phân bào không hình thành nên NST không phân li trong tế bào xôma. Thường do hóa chất cosixingây cản trở sự hình thành thoi vô sắc
Do quá trình giảm phân không bình thường tạo ra giao tử mang bộ NST không giảm đi một nửa số lượng so với tế bào mẹ,ví dụ từ tế bào 2n qua giảm phân cho giao tử 2n, và sự kết hợp qua thụ tinh giữa các giao tử này với nhau hoặc với giao tử bình thường.

- Ta có, tự đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n,… và tự đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n,…
+ Cơ chế phát sinh đa bội chẵn: trong giảm phân NST tự nhân đôi nhưng không hình thành thoi vô sắc → tạo giao tử 2n, khi thụ tinh giao tử 2n + giao tử 2n tạo thành hợp tử 4n. Thể đa bội chẵn này có số lượng NST tăng gấp nhiều lần nên quá trình sinh tổng hợp các chất diễn ra mạnh mẽ → tế bào to, sinh trưởng tốt. Thể đa bội thường được ứng dụng trong trồng trọt để thu sản phẩm từ cơ quan sinh dưỡng ví dụ: nho tứ bội, dâu, táo...
+ Cơ chế phát sinh đa bội lẻ: trong giảm phân NST tự nhân đôi nhưng không hình thành thoi vô sắc → tạo giao tử 2n. khi thụ tinh giao tử 2n + giao tử bình thường n tạo thành hợp tử 3n. Thể đa bội lẻ không có khả năng sinh giao tử bình thường nên các thể đa bội lẻ là bất thụ. Người ta ứng dụng điều này để tạo các giống cây trồng cho quả to và không hạt (dưa hấu, chuối...)

5 tháng 12 2019

Cảm ơn bạn nhiều 😘😘😘

19 tháng 5 2017

Đáp án B

(1) Sai. Cơ chế gây ra đột biến cầu trúc NST là do đứt gãy NST, do rối loạn trong quá trình tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể.

(2) Đúng. Có thể lập bản đồ di truyền.

(3) Đúng. Khi đó NST là đơn gen (a)  Biểu hiện kiểu hình trong thể đột biến.

(4) Sai. Sự trao đổi chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở thời kì đầu của giảm phân I xảy ra hiện tượng mất đoạn và lặp đoạn.

22 tháng 8 2017

Đáp án B

(1) Sai. Cơ chế gây ra đột biến cầu trúc NST là do đứt gãy NST, do rối loạn trong quá trình tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể.

(2) Đúng. Có thể lập bản đồ di truyền.

(3) Đúng. Khi đó NST là đơn gen (a)  Biểu hiện kiểu hình trong thể đột biến.

(4) Sai. Sự trao đổi chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở thời kì đầu của giảm phân I xảy ra hiện tượng mất đoạn và lặp đoạn.

=

27 tháng 3 2018

Chọn đáp án C.

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.

þ I đúng vì đột biến cấu trúc làm ảnh hưởng đến số lượng bản sao của gen hoặc ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của gen. Do đó làm mất cân bằng gen.

þ II đúng vì mất đoạn thì sẽ dẫn tới mất gen có trên đoạn bị mất.

ý III sai vì đột biến lặp đoạn có thể làm giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng.

ý IV sai vì đột biến cấu trúc làm thay đổi cấu trúc của NST cho nên thường sẽ làm thay đổi hình thái của NST.

11 tháng 5 2019

Chọn đáp án C.

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.

þ I đúng vì đột biến cấu trúc làm ảnh hưởng đến số lượng bản sao của gen hoặc ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của gen. Do đó làm mất cân bằng gen.

þ II đúng vì mất đoạn thì sẽ dẫn tới mất gen có trên đoạn bị mất.

ý III sai vì đột biến lặp đoạn có thể làm giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng.

ý IV sai vì đột biến cấu trúc làm thay đổi cấu trúc của NST cho nên thường sẽ làm thay đổi hình thái của NST.

22 tháng 12 2020

 Nguyên nhân:           Do tác nhân lí, hoá, do biến đổi sinh lí, sinh hoá nội bào làm đứt gãy NST hoặc ảnh hưởng đến qt tự nhân đôi ADN tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các cromatit. - Các tác nhân vật lí: Đột biến phụ thuộc liều phóng xạ. - Các tác nhân hoá học: Gây rối loạn cấu trúc NST như chì benzen, thuỷ ngân, thuốc trừ sâu, thuốc diẹt cỏ ... - Tác nhân virut: Một số virut gây đột biến NST. VD: Virut Sarcoma và Herpes gây đứt gãy NST.  Hậu quả:            Đột biến cấu trúc NST làm rối loạn sự liên kết của các cặp NST tương đồng trong giảm phân làm thay đổi tổ hợp các gen trong giao tử dẫn đến biến đổi kiểu gen và kiểu hình. 

22 tháng 12 2020

Câu 1:

Hậu quả đột biến NST:

 Đột biến cấu trúc NST làm rối loạn sự liên kết của các cặp NST tương đồng trong giảm phân làm thay đổi tổ hợp các gen trong giao tử dẫn đến biến đổi kiểu gen và kiểu hình. 

Ý nghĩa đột biến NST

- Đối với quá trình tiến hoá: Cấu trúc lại hệ gen → cách li sinh sản → hình thành loài mới.

- Đối với nghiên cứu di truyền học: xác định vị trí của gen trên NST qua nghiên cứu mất đoạn NST.

- Đối với chọn giống: Ứng dụng việc tổ hợp các gen trên NST để tạo giống mới.

- Đột biến mất đoạn NST: Xác định vị trí của gen trên NST, VD: Lập bản đồ gen người

13 tháng 3 2019

Đáp án A.

Đây là đột biến lặp đoạn => không làm thay đổi số nhóm gen liên kết, tăng cường hoặc giảm bớt mức độ biểu hiện của tính trạng. Phát biểu đúng: (4).

30 tháng 3 2017

Chọn đáp án A

Các phát biểu 1, 4 đúng với đột biến cấu trúc NST

(2), (3) đúng với đột biến số lượng NST

28 tháng 10 2018

Đáp án B

Phương pháp :

- Một cặp NST bị đột biến ở 1 trong 2 NST tạo ra 50% giao tử bình thường ; 50% giao tử đột biến

Cách giải :

I đúng, tỷ lệ giao tử đột biến là 1 – 0,5×0,5 = 0,75

II đúng, tỷ lệ giao tử mang một nhiễm sắc thể đột biến là : 0,5×0,5 +0,5×0,5 =0,5

III sai, tỷ lệ chỉ mang nhiễm sắc thể bị đột biến đảo đoạn chiếm 0,5×0,5 = 0,25

IV sai, 2n =12 → n= 6 ; số loại giao tử đột biến tối đa là 26 - 24×1 = 48 (lấy tổng số giao tử trừ đi giao tử bình thường)