K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2019

Bạn có ghi thiếu đề không. Xem lại đề.

31 tháng 7 2021

a) Mạch: \(R_1ntR_2\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+30=50\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch, qua mỗi điện trở là:

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{50}=0,24\left(A\right)\)

c) Mạch: \(R_1ntR_3\)

Điện trở tương đương khi này:

\(R_{tđ}'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{0,5}=24\left(\Omega\right)\)

Điện trở R3:

\(R_3=R_{tđ}'-R_1=24-20=4\left(\Omega\right)\)

31 tháng 7 2021

a) Điện trở tđ của đoạn mạch:

R = R1 + R2 = 20 + 30 = 50Ω

b) CĐDĐ chạy qua đoạn mạch:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)

Vì R1 nt Rnên I = I1 = I2 = 0,24A

27 tháng 12 2020

a.

undefined

27 tháng 12 2020

b.  ( Không cần tính CĐDĐ qua mạch chính nhá =)) )

undefined

12 tháng 7 2021

a, \(R1ntR2=>Rtd=R1+R2=10+20=30\left(om\right)\)

b, \(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{30}=0,4A=I1=I2\)

\(=>U1=I1R1=0,4.10=4V\)

\(=>U2=U-U1=12-4=8V\)

c, \(=>R1nt\left(R2//R3\right)\)

\(=>U23=U-U1=12-0,5.10=7V\)

\(=>I1=I23=0,5A\)

\(=>R23=\dfrac{U23}{I23}=\dfrac{7}{0,5}=14\left(om\right)\)

\(=>R23=\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=\dfrac{20R3}{20+R3}=14=>R3=47\left(om\right)\)

12 tháng 7 2021

Mình cảm ơn nha

 

27 tháng 9 2021

Tóm tắt:

R1 = 20\(\Omega\)

R2 = 30\(\Omega\)

U = 25V

b. R = ?\(\Omega\)

c. I = I1 = I2 = ?AA

GIẢI:

b. Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = R1 + R2 = 20 + 30 = 50 (\(\Omega\))

C. Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện: I = U : R = 25 : 50 = 0,5 (A)

Do mạch nối tiếp nên I = I1 = I2 = 0, 5A

a. Sơ đồ bạn tự vẽ nhé!

27 tháng 9 2021

cảm ơn bạn nhiều ạ

28 tháng 12 2021

Điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+40=60\left(\Omega\right)\)

Do mắc nối tiếp nên \(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{100}{60}=\dfrac{5}{3}\left(A\right)\)

11 tháng 1 2022

\(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.4}{6+4}=2,4\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của mạch điện:

\(R_{tđ}=R_{12}+R_3=2,4+2=4,4\left(\Omega\right)\)

Do mắc nối tiếp nên \(I=I_{12}=I_3=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{11}{4,4}=2,5\left(A\right)\)

Do mắc song song nên:\(U_{12}=U_1=U_2=I_{12}.R_{12}=2,5.2,4=6\left(V\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{6}=1\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{4}=1,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

12 tháng 10 2021

a) Điện trở tương đương là:

 \(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}}=12\left(\Omega\right)\)

b) Do mắc song song nên : \(U=U_1=U_2=36V\)

Cường độ dòng điện qua R1:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{36}{20}=1,8\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch chính:
\(I=I_1+I_2=1,8+1,2=3\left(A\right)\)

c) Do mắc nối tiếp nên:

\(R_{23}=R_2+R_3=30+40=70\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương lúc này là:

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{70}}=\dfrac{140}{9}\left(\Omega\right)\)

12 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\Omega\)

\(U=U_1=U_2=36V\)(R1//R2)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{12}=3A\)

\(I_1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{36}{20}=1.8A\)

\(I_2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{36}{30}=1,2A\)

Điện trở tương đương lúc này: \(R_{td}=\dfrac{\left(R3+R2\right)R1}{R3+R2+R1}=\dfrac{\left(40+30\right)20}{40+30+20}=\dfrac{140}{9}\Omega\)

 

19 tháng 7 2019

Chọn câu D. 40V

Điện trở tương đương khi ghép nối tiếp hai điện trở:

R = R1 + R2 = 30 + 10 = 40 Ω

Vì khi ghép nối tiếp I1 = I2 = I, mà I1 max > I2 max nên để đảm bảo R2 không bị hỏng (tức là dòng qua R2 không được vượt quá I2 max = 1A) thì cường độ dòng điện cực đại qua đoan mạch là I = I1 max = 1A.

Khi đó hiệu điện thế giới hạn có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

Ugiới hạn = I.R = 1.40 = 40V