Hãy so sánh:
a)Khí metan (biết phân tử metan gồm 1C và 4 H) nặng hay nhẹ hơn khí oxi.
b)Khí nitơ nặng hay nhẹ hơn khí hiđro.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
biết \(M_{O_2}=16.2=32\left(đvC\right)\)
\(M_{SO_2}=1.32+2.16=64\left(đvC\right)\)
\(M_{H_2O}=1.2+1.16=18\left(đvC\right)\)
\(M_{NaCl}=1.23+1.35,5=58,5\left(đvC\right)\)
\(M_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)
vậy \(M_{O_2}\) nhẹ hơn \(M_{SO_2}\) là:\(\dfrac{32}{64}=0,5\) lần
\(M_{O_2}\) nặng hơn \(M_{H_2O}\) là: \(\dfrac{32}{18}=\dfrac{16}{9}\) lần
\(M_{O_2}\) nhẹ hơn \(M_{NaCl}\) là: \(\dfrac{32}{58,5}\approx0,547\) lần
\(M_{O_2}\) nặng hơn \(M_{CH_4}\) là: \(\dfrac{32}{16}=2\) lần
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778
\(\left(\frac{02}{H2O}\right)=\frac{32}{18}=\frac{16}{9}\) (lần)
Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần.\(\frac{\text{O2}}{NaCl}\frac{16.2}{23+35,5}=\frac{32}{58,5}=0,55\)
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần.
\(\frac{\text{O2}}{CH4}=\frac{16.2}{14+2}=\frac{32}{16}=2\)
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778 () lần
- Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần.
( = 0,55)
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần.
= 2
PTK của phân tử khí oxi (gồm 2 nguyên tử oxi) bằng 16.2 = 32 đvC
PTK của phân tử nước (gồm 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O) bằng 2.1 +16 = 18 đvC
PTK của phân tử muối ăn (gồm 1 nguyên tử Na và 1 nguyên tử Cl) bằng 23 + 35,5 = 58,5 đvC
PTK của phân tử khí metan (gồm 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H) bằng 12 + 4 = 16 đvC
⇒ Phân tử khí oxi nặng hơn phân tử nước, bằng lần phân tử nước
Phân tử khí oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn, bằng lần phân tử muối ăn
Phân tử khí oxi nặng hơn phân tử khí metan, bằng lần phân tử khí metan
- PTK của không khí được quy ước khoảng 29 đ.v.C
- Em xác định như này nhé:
+ Những khí nào có PTK lớn hơn 29đ.v.C thì nó nặng hơn không khí.
+ Những khí nào có PTK nhỏ hơn 29đ.v.C thì nó nhẹ hơn không khí.
+ Khí nào có PTK càng nhỏ thì nó càng nhẹ và ngược lại.
\(PTK_{Cl_2}=2.NTK_{Cl}=2.35,5=71\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{O_2}=2.NTK_O=2.16=32\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{N_2}=2.NTK_N=2.14=28\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{NH_3}=NTK_N+3.NTK_H=14+3.1=17\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{H_2S}=2.NTK_H+NTK_S=2.1+32=34\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{CO_2}=NTK_C+2.NTK_O=12+2.16=44\left(\text{đ}.v.C\right)\)
a) Những khí nặng hơn không khí là: Cl2, O2, H2S, SO2
\(d_{\dfrac{Cl_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{Cl_2}}{29}=\dfrac{71}{29}\approx2,448\)
=> Khí Cl2 nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 2,448 lần.
\(d_{\dfrac{O_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{O_2}}{29}=\dfrac{32}{29}\approx1,103\)
=> Khí O2 nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 1,103 lần.
\(d_{\dfrac{H_2S}{kk}}=\dfrac{PTK_{H_2S}}{29}=\dfrac{34}{29}\approx1,172\)
=> Khí H2S nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 1,172 lần.
\(d_{\dfrac{CO_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{CO_2}}{29}=\dfrac{44}{29}\approx1,517\)
=> Khí CO2 nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 1,517 lần.
Những khí nặng hơn không khí là: N2, NH3
\(d_{\dfrac{N_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{N_2}}{29}=\dfrac{28}{29}\approx0,966\)
=> Khí N2 nhẹ hơn không khí và chỉ nhẹ bằng khoảng 0,966 lần so với không khí.
\(d_{\dfrac{NH_3}{kk}}=\dfrac{PTK_{NH_3}}{29}=\dfrac{17}{29}\approx0,655\)
=> Khí NH3 nhẹ hơn không khí và chỉ nhẹ bằng khoảng 0,655 lần so với không khí.
b) - Tất cả các khí đều nặng hơn khí H2
Nặng hơn bao nhiêu lần thì áp dụng như câu a nhé!
c) Khí Cl2 là khí nặng nhất trong các khí trên, còn khí nhẹ nhất trong các khí trên là NH3
\(PTK\) của \(CH_4=1.16+1.4=20\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(O_2=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(CH_4\) nhẹ hơn \(O_2\) là: \(\dfrac{20}{32}=0,625\) lần
\(d_{Cl_2/CH_4}=\dfrac{35,5.2}{12+4}=\dfrac{71}{16}=4,4375\)
Vậy \(Cl_2\) nặng hơn \(CH_4\) 4,4375 lần
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778 lần (3218≈1,783218≈1,78)
- Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần. (3258,5=0,553258,5=0,55 )
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần. (3616=23616=2)
\(\dfrac{O_2}{H_2O}=\dfrac{16.2}{1.2+16}=\dfrac{16}{9}\)
phân tử Oxi nặng hơn nước 1,(7) lần
\(\dfrac{O_2}{NACl}=\dfrac{16.2}{23+35,5}=\dfrac{32}{58,5}=0,5\)
phân tử Oxi nhẹ hơn muối 0,5 lần
\(\dfrac{O_2}{CH_4}=\dfrac{16.2}{12+1.4}=\dfrac{32}{16}=2\)
phân tử Oxi nặng hơn metan 2 lần
\(M_{O_2}=32\left(đvC\right)\)
a) \(M_{CO_2}=44\left(đvC\right)\)
O2 nhẹ hơn CO2 và bằng \(\dfrac{32}{44}=0,73\) lần CO2
b) \(M_{SO_2}=64\left(đvC\right)\)
O2 nhẹ hơn SO2 và bằng \(\dfrac{32}{64}=0,5\) lần SO2
c) \(M_{NH_3}=17\left(đvC\right)\)
O2 nặng hơn NH3 và bằng \(\dfrac{32}{17}=1,88\) lần NH3
a)
\(\dfrac{M_{metan}}{M_{O_2}}=\dfrac{12+4}{32}=0,5< 1\)
Do đó khí metan nhẹ hơn khí oxi
b)
\(\dfrac{M_{N_2}}{M_{H_2}}=\dfrac{28}{2}=14>1\)
Do đó khí nito nặng hơn khí hidro