K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Một vật xem là chất điểm khi kích thước của nóA. rất nhỏ so với con người. B. rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo.C. rất nhỏ so với vật mốc. D. rất lớn so với quãng đường ngắn.Câu 2: Chọn câu phát biểu sai.A. Hệ quy chiếu dược dùng để xác định vị trí của chất điểm.B. Hệ quy chiếu gồm hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc và đồng hồ đếm thời gian.C. Chuyển động thì có tính...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật xem là chất điểm khi kích thước của nó

A. rất nhỏ so với con người. B. rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo.

C. rất nhỏ so với vật mốc. D. rất lớn so với quãng đường ngắn.

Câu 2: Chọn câu phát biểu sai.

A. Hệ quy chiếu dược dùng để xác định vị trí của chất điểm.

B. Hệ quy chiếu gồm hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc và đồng hồ đếm thời gian.

C. Chuyển động thì có tính tương đối nhưng đứng yên không có tính chất này.

D. Ngay cả quỹ đạo cũng có tính tương đối.

Câu 3: Chọn phát biểu sai. Trong chuyển động thẳng

A. Tốc độ trung bình của chất điểm luôn nhận giá trị dương.

B. Vận tốc trung bình của chất điểm là giá trị đại số.

C. Nếu chất điểm không đổi chiều chuyển động thì tốc độ trung bình của nó bằng vận tốc trung bình trên đoạn đường đó.

D. Nếu độ dời của chất điểm trong một khoảng thời gian bằng không thì vận tốc trung bình cũng bằng không trong khoảng thời gian đó.

Câu 4: Một ô tô từ A đến B mất 5 giờ, trong 2 giờ đầu ô tô đi với tốc độ 50km/h, trong 3 giờ sau ô tô đi với tốc độ 30km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trên đoạn đường AB là

A. 40 km/h. B. 38 km/h. C. 46 km/h. D. 35 km/h.

Câu 5: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = –50 + 20t (x đo bằng km, t đo bằng h). Quãng đường chuyển động sau 2h là

A. 10km. B. 40km. C. 20km. D. –10km.

Câu 6: Chọn câu sai. Chuyển động thẳng biến đổi đều

A. có gia tốc không đổi.

B. có vận tốc thay đổi đều đặn.

C. gồm chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều.

D. có tọa độ thay đổi đều đặn.

Câu 7: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, tại thời điểm t vật có vận tốc v và gia tốc a. Chọn biểu thức đúng.

A. a > 0, v < 0. B. a < 0, v > 0. C. av < 0. D. a < 0, v < 0.

Câu 8: Một vật bắt đầu chuyển động thẳng, trong giây đầu tiên đi được 1m, giây thứ hai đi được 2m, giây thứ ba đi được 3m. Chuyển động này thuộc loại chuyển động

A. chậm dần đều. B. nhanh dần đều. C. nhanh dần. D. đều.

Câu 9: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = vo + at thì luôn có:

A. a < 0. B. av > 0. C. av < 0. D. vo > 0.

Câu 10: Trong các phương trình sau, phương trình mô tả chuyển động thẳng nhanh dần đều là

A. x = –5t + 4 (m) B. x = t² – 3t (m) C. x = –4t (m) D. x = –3t² – t (m)

Câu 11: Một xe đang chạy với vận tốc 36 km/h thì tăng tốc và sau 2s xe đạt vận tốc 54 km/h. Gia tốc của xe là

A. 1 m/s² B. 2,5 m/s² C. 1,5 m/s² D. 2 m/s²

Câu 12: Tại một nơi ở gần mặt đất, bỏ qua mọi lực cản thì

A. Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. B. Vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng.

C. Vật nặng và vật nhẹ rơi như nhau. D. Các vật rơi với vận tốc không đổi.

Câu 13: Chuyển động của vật sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi

A. Một mẫu phấn. B. Một quyển vở. C. Một chiếc lá.D. Một sợi chỉ.

Câu 14: Hai vật được thả rơi tự do từ hai độ cao h1 và h2. Biết khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất dài gấp đôi khoảng thời gian rơi của của vật thứ hai. Tỷ số các độ cao h1/h2 là bao nhiêu?

A. 2 B. 4 C. 0,5 D. 1,414

Câu 15: Một hòn đá được thả rơi tự do trong thời gian t thì chạm đất. Biết trong giây cuối cùng nó rơi được quãng đường 34,3m. Lấy g = 9,8 m/s². Thời gian t là

A. 1,0 s. B. 2,0 s. C. 3,0 s. D. 4,0 s.

Câu 16: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?

A. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi quay ổn định.

B. Chuyển động của một mắc xích xe đạp khi xe chạy đều trên đường.

C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi vừa bật điện.

D. Chuyển động của con lắc đồng hồ.

Câu 17: Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc của chuyển động tròn đều là

A. v = ωr B. v = ω²r C. ω = v²/r D. ω = vr

Câu 18: Một xe máy chuyển động trên cung tròn bán kính 200 m với vận tốc không đổi là 36 km/h. Gia tốc hướng tâm của xe có giá trị

A. 6,48 m/s² B. 0,90 m/s² C. 0,50 m/s² D. 0,18 m/s²

Câu 19: Một hành khách ngồi trên toa tàu A, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu B bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Nếu lấy vật mốc là nhà ga thì

A. Cả hai tàu đều đứng yên. B. Tàu B đứng yên, tàu A chạy.

C. Tàu A đứng yên, tàu B chạy. D. Cả hai tàu đều chạy.

Câu 20: Một xuồng máy chạy xuôi dòng từ A đến B mất 2h. A cách B 18km. Nước chảy với tốc độ 3km/h. Vận tốc của xuồng máy đối với nước là

A. 6 km/h B. 9 km/h C. 12 km/h D. 4 km/h.

0
Khoanh và giải thích1. So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với proton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điệnA. rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫnB. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫnC. bằng so với lực vạn vật hấp dẫnD. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách lớn2. Phát...
Đọc tiếp

Khoanh và giải thích

1. So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với proton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điện

A. rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn

B. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn

C. bằng so với lực vạn vật hấp dẫn

D. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách lớn

2. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Điện môi là môi trường cách điện

B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1

C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần

D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1

3. Có thể áp dụng định luật Cu-lông để tính lực tương tác trong trường hợp

A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.

B. tương tác giữa một thanh thủy và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.

C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.

D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.

4. Có thể áp dụng định luật Cu-lông cho tương tác nào sau đây?

A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.

B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.

C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.

D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do cho cùng môi trường.

1
28 tháng 6 2021

Khoanh và giải thích

1. So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với proton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điện

A. rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn

B. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn

C. bằng so với lực vạn vật hấp dẫn

D. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách lớn

=> Chọn B

2. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Điện môi là môi trường cách điện

B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1

C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần

D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1

Vì hằng số điện môi nhỏ nhất bằng 1 trong môi trường chân không.

=> Chọn D.

3. Có thể áp dụng định luật Cu-lông để tính lực tương tác trong trường hợp

A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.

B. tương tác giữa một thanh thủy và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.

C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.

D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.

=> Chọn C vì : Lực cu-lông áp dụng cho các điện tích điểm.

4. Có thể áp dụng định luật Cu-lông cho tương tác nào sau đây?

A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.

B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.

C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.

D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do cho cùng môi trường.

Câu 9:  Phát biểu nào sau đây là sai?         A. Nguyên tử gồm 2 phần là hạt nhân và lớp vỏ electron         B. Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân.           C. Kích thước của hạt nhân rất nhỏ bé so với kích thước của nguyên tử.           D. Khối lượng của electron, proton và nơtron đều xấp xỉ bằng nhau.Câu 10 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 54. Trong đó số hạt không mang điện...
Đọc tiếp

Câu 9:  Phát biểu nào sau đây là sai?

         A. Nguyên tử gồm 2 phần là hạt nhân và lớp vỏ electron

         B. Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân.  

         C. Kích thước của hạt nhân rất nhỏ bé so với kích thước của nguyên tử.  

         D. Khối lượng của electron, proton và nơtron đều xấp xỉ bằng nhau.

Câu 10 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 54. Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 3 hạt. Số nơtron trong nguyên tử X là

A. 17. B. 16. C. 20. D. 18.

Câu 11: Nguyên tử M có tổng số các loại hạt cơ bản là 60. Trong đó tổng số hạt ở nhân gấp đôi số hạt ở vỏ. Số hạt ở vỏ nguyên tử là

A. 20. B. 40. C. 15. D. 30.

Bài 12: Tìm số p,e,n của nguyên tố X trong các trường hợp sau :

⦁ Số hạt mang điện bằng 11 phần 6   số hạt không mang điện . Số hạt ở nhân nhiều hơn số hạt ở vỏ là 12 hạt. 

⦁ Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 7 hạt . Tỉ lệ hai loại hạt ở nhân là   9 phần 8

1
14 tháng 9 2021

9.D

10.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=54\\p=e\\n-e=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=20\end{matrix}\right.\)

 ⇒ Chọn C

11.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=60\\p=e\\p+n=2e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=20\end{matrix}\right.\)

 ⇒ Chọn A

 

16 tháng 1 2019

Đáp án D

Phổi của chim có kích thước nhỏ hơn rất nhiều so với phổi của thú nhưng hiệu quả trao đổi khí lại rất cao vì: Phổi của chim gồm hệ thống các ống khí xếp song song. Ngoài ra còn có các túi khí trước và túi khí sau, có hệ thống các van chỉ cho khí lưu thông một chiều từ mũi -> túi khí sau -> phổi -> túi khí trước -> mũi -> môi trường ngoài. Chim hô hấp kép cả khi hít vào và thở ra đều có hoạt động trao đổi khí ở phổi. Trong phổi không có khí cặn nên hiệu quả trao đổi khí cao hơn thú

13 tháng 1 2019

Đáp án đúng : D

1 tháng 4 2019

Đáp án D

Phổi của chim có kích thước nhỏ hơn rất

nhiều so với phổi của thú nhưng hiệu quả

trao đổi khí lại rất cao vì: Phổi của chim

gồm hệ thống các ống khí xếp song song.

Ngoài ra còn có các túi khí trước và túi

khí sau, có hệ thống các van chỉ cho khí

lưu thông một chiều từ mũi → túi khí sau

→ phổi → túi khí trước → mũi → môi

trường ngoài. Chim hô hấp kép cả khi hít

vào và thở ra đều có hoạt động trao đổi

khí ở phổi. Trong phổi không có khí cặn

nên hiệu quả trao đổi khí cao hơn thú.

13 tháng 6 2021

Giúp em với ạ, em cảm ơn

14 tháng 6 2021

đây e nhá bài hôm nọ a vừa làm

https://hoc24.vn/cau-hoi/hai-con-tau-chuyen-dong-tren-cung-mot-duong-thang-voi-cung-toc-do-khong-doi-v-huong-toi-gap-nhau-kich-thuoc-cac-con-tau-rat-nho-so-voi-khoang-cach-giua-chung-khi-hai-tau-cach-nhau-mot-khoang-l-thi.1028144457955

10 tháng 6 2021

a,  Thời gian hai tàu đi được từ khi cách nhau khoảng L đến khi cách nhau khoảng l là:  \(t=\dfrac{L-l}{2v}\)

Tổng quãng đường con Hải Âu bay được đến khi hai tàu cách nhau một khoảng l là:  \(S=ut=u\dfrac{L-l}{2v}\)

b, Gọi B1, B2,...A1, A2 là vị trí Hải Âu gặp tàu B và tàu A lần 1, lần 2,…

 

Lần gặp thứ nhất:

Thời gian Hải âu bay từ tàu A tới gặp tàu B tại B1 là: \(\dfrac{L}{u+v}\)

\(\Rightarrow AB_1=ut_1\)

Lúc đó tàu A đến a1: Aa1 = vt1 Þ a1B1 = AB1 – Aa1 = ( u – v )t1

Lần gặp thứ 2:  

Thời gian con Hải âu bay từ B1 đến gặp tàu A tại A1:

\(t_2=\dfrac{a_1B_1}{u+v}=\dfrac{u-v}{u+v}t_2\Rightarrow\dfrac{t_1}{t_2}=\dfrac{u-v}{u+v}\) (1)

 

Lần gặp thứ 3: 

Thời gian Hải âu bay B1A1 thì tàu B đi khoảng:

\(B_1b_1=vt_2\Rightarrow b_1A_1=t_2\left(u-v\right)\)

Thời gian hải âu bay từ A1 đến B2\(t_3=\dfrac{b_1A_1}{u+v}\Rightarrow\dfrac{t_3}{t_2}=\dfrac{u-v}{u+v}\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{t_2}{t_1}=\dfrac{t_3}{t_2}\)

ta có qui luật \(\dfrac{t_2}{t_1}=\dfrac{t_3}{t_2}=...=\dfrac{t_n}{t_{n-1}}=\dfrac{u-v}{u+v}\)

\(\Rightarrow t_n=\left(\dfrac{u-v}{u+v}\right)^{n-1}t_1\)

quãng đường hải âu bay \(S=S_1+S_2+...+S_n=u\left(t_1+...+t_n\right)\)

\(\Leftrightarrow ut_1.\left(1+\dfrac{u-v}{u+v}+...+\left(\dfrac{u-v}{u+v}\right)^{n-1}\right)\)

\(\Rightarrow S=u.\dfrac{L}{u+v}.\left(...\right)\)

a nói thật vào bài này e làm ý a xong bỏ đi làm mấy bài khác :)) khi nào xong thì hẵng quay lại làm 

 

 

11 tháng 6 2021

nhìn lóa cả mắt:)))

8 tháng 11 2023

Sự không tuân thủ quy định về kích thước trong bản vẽ kỹ thuật có thể gây ra nhiều vấn đề trong quá trình xây dựng ngôi nhà. Khi ngôi nhà lớn hơn rất nhiều so với quy định của khổ giấy chính của bản vẽ kỹ thuật, nó có thể dẫn đến việc không đảm bảo an toàn, ảnh hưởng đến cấu trúc của ngôi nhà và việc thực hiện các công việc xây dựng một cách hiệu quả.

Để giải quyết vấn đề này, cần thực hiện việc điều chỉnh thiết kế để phù hợp với quy định kích thước của bản vẽ kỹ thuật. Điều này có thể đòi hỏi sự hỗ trợ của kỹ sư xây dựng hoặc chuyên gia trong lĩnh vực này. Việc tuân thủ các quy định và chuẩn mực kỹ thuật là quan trọng để đảm bảo an toàn cho công trình xây dựng và đáp ứng các quy định của pháp luật.