Không vẽ đồ thị hãy cho biết ba đường thẳng: \(y=3x+1;y=1-x;y=0,5x+1\) đồng quy tại 1 điểm có tọa độ bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đồ thị của hàm số \(y=ax+b\) song song với đường thẳng \(y=3x+1.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.\\b\ne1.\end{matrix}\right.\) (1)
Đồ thị của hàm số \(y=ax+b\) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(-3.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3.\\y=0.\end{matrix}\right.\) (2)
Thay (1); (2) vào hàm số \(y=ax+b\)\(:0=3.\left(-3\right)+b.\Leftrightarrow b=9\left(TM\right).\)
Vậy hàm số đó là: \(y=3x+9.\)
Thay x=1 và y=6 vào (d), ta được:
\(1\left(m-2\right)+3=6\)
=>m-2=3
=>m=5
Khi m=5 thì (d): \(y=\left(5-2\right)x+3=3x+3\)
(d): y=3x+3 và (d1): y=3x-1
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\left(3=3\right)\\b< >b'\left(3< >-1\right)\end{matrix}\right.\)
nên (d)//(d1)
a) Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 4 ; 2 )
=> A thuộc đồ thị hàm số
=> xA = 4 ; yA = 2
Thế vào đồ thị hàm số ta được :
2 = a . 4 <=> a = 1/2
=> y = 1/2x ( * )
b) Muốn biết ba điểm A, B, C có thẳng hàng hay không , ta xét chúng có cùng đi qua ( * ) hay không
* Xét B( -2 ; -1 )
=> xB = -2 ; yB = -1
Thế vào ( * ) ta được : -1 = 1/2 . ( -2 ) [ đúng ]
Vậy B( -2 ; -1 ) thuộc ( * )
* Xét C( 5 ; 3 )
=> xC = 5 ; yC = 3
Thế vào ( * ) ta được : 3 = 1/2 . 5 [ sai ]
Vậy C(5 ; 3) không thuộc ( * )
=> 3 điểm A, B, C không thẳng hàng
a.
- Đường thẳng (d) song song với y = 1 - 3x nên ta có:
\(a=-3\)
\(\rightarrow\) Hàm số có dạng \(y=-3x-2\)
- Vẽ đường thẳng \(\left(d\right):y=-3x-2\)
+ Giao với trục Oy: \(x=0\rightarrow y=-2\Rightarrow A\left(0;-2\right)\)
+ Giao với trục Ox: \(y=0\rightarrow x=-\dfrac{2}{3}\Rightarrow B\left(-\dfrac{2}{3};0\right)\)
Nối 2 điểm A và B ta được đường thẳng (d)
b.
- Gọi tọa độ giao điểm của đường thẳng \(\left(d\right)\) và \(\left(d'\right):y=x+6\) là: \(\left(x_0;y_0\right)\)
- Vì \(\left(x_0;y_0\right)\) thuộc đường thẳng \(\left(d\right)\) nên ta có:
\(y_0=-3x_0-2\) (1)
- Vì \(\left(x_0;y_0\right)\) thuộc đường thẳng \(\left(d'\right):y=x+6\) nên ta có:
\(y_0=x_0+6\) (2)
- Từ (1) và (2), ta có:
\(-3x_0-2=x_0+6\)
\(\Leftrightarrow-3x_0-x_0=6+2\)
\(\Leftrightarrow-4x_0=8\)
\(\Leftrightarrow x_0=-2\)
\(\rightarrow y_0=-2+6=4\)
Vậy tọa độ giao điểm 2 đường thẳng đó là: \(\left(-2;4\right)\)
2: Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=4-3x\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
Thay x=1/2 và y=5/2 vào (d), ta được:
\(\dfrac{1}{2}m-1+2-m=\dfrac{5}{2}\)
=>-1/2m=3/2
hay m=-3
a) Khi m =2 thì y = 3x - 1
(Bạn tự vẽ tiếp)
b) Để \((d)//(d_{1})\) thì \(\begin{cases} 2m-1=-3\\ -3m+5\neq2 \end{cases} \) ⇔ \(\begin{cases} m=-1\\ m\neq1 \end{cases} \) ⇔ \(m=-1\)
c)
Để \((d) ⋂ (d1)\) thì \(2m-1\neq-3 \) ⇔ \(m\neq-1\)
Giao điểm của 2 đường thẳng thuộc trục tung => x=0
Khi đó, ta có: \(y=-3.0+2=2\)
⇒ Điểm \((0;2)\) cũng thuộc đường thẳng (d)
⇒ \(2=(2m-1).0-3m+5\) ⇔ \(m=1\) (TM)