K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2019

ta có:

1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+....+1/x -1/x+1 =499/500

1-1/x+1 =499/500

1/x+1 =1/500 

x+1=500

x=499

24 tháng 11 2019

\(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{X\times\left(X+1\right)}=\frac{499}{500}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{X}-\frac{1}{X+1}=\frac{499}{500}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{X+1}=\frac{499}{500}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{X+1}=\frac{1}{500}\)

\(\Leftrightarrow X+1=500\)

\(\Leftrightarrow X=499\)

23 tháng 4 2023

X x 1/2 = 2/3

X = (2/3) / (1/2) = 4/3

 

23 tháng 4 2023

\(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 1 - \(\dfrac{1}{3}\) 

\(x\) \(\times\)\(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

\(x\)        = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{1}{2}\)

\(x\)        = \(\dfrac{4}{3}\)

9 tháng 3 2017

1/2=2/4 , 1/14=2/28 , 1/35=2/70

ta có: 2/4=2/1.4 , 2/28=2/4.7 , 2/70=2/7.10 ................

thay vào ta có:  2/1.4+2/4.7+2/7.10+........+2/x(x+3)=1340/2011

2.(1/1.4+1/4.7+1/7.10+....+1/x(x+3)=1340/2011

2.3.(1/1.4+1/4.7+1/7.10+....+1/x(x+3)=(1340/2011).3

2.(3/1.4+3/4.7+3/7.10+......+3/x(x+3)=4020/2011

2.(1- 1/4 + 1/4- 1/7 + 1/7- 1/10 +.......+1/x - 1/x+3)=4020/2011

1-1/x+3 =4020/2011 :2= 2010/2011

1- 2010/2011=1/x+3

1/2011=1/x+3

x+3= 2011

x=2008

4 tháng 11 2018

a) \(\left(x+1\right)^2-2\left(x+1\right)\left(3-x\right)+\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+2\left(x+1\right)\left(x-3\right)+\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1+x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x-2=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy x = 1

b) \(\left(x+2\right)^2-2\left(x+2\right)\left(x-8\right)+\left(x-8\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2-x+8\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(0x+10\right)^2=0\)

=> Phương trình vô nghiệm

4 tháng 11 2018

phần a bạn có viết đề sai không zợ ???

19 tháng 7 2017

gio con noc ha ?!

19 tháng 7 2017

<=> 2x^2 +x-4x-2-5x-15=2x^2-6x+4+8x-2-2x

      2x^2-8x-17-2x^2-2=0

     -8x-19=0

x=-19/8

26 tháng 11 2021

\(1,x^2+4x+4=0\\ \Rightarrow\left(x+2\right)^2=0\\ \Rightarrow x+2=0\\ \Rightarrow x=-2\\ 2,x^2+4x+4=0\\ \Rightarrow\left(x+2\right)^2=0\\ \Rightarrow x+2=0\\ \Rightarrow x=-2\\ 3,\left(x+1\right)^2+2\left(x+1\right)=0\\ \Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+1+2\right)=0\\ \Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

26 tháng 11 2021

x2+4x+4=0
(x+2)2=0
x+2=0
x=+-2
câu 1 giống câu 2
(x+1)2+2(x+1)=0
(x+1+2)(x+1)=0
Th1: x+3=0           Th2: x+1=0
            x=-3                      x=-1
vậy ...

16 tháng 3 2017

bài 1

a)Gọi ƯCLN của 4n+5 và n-2 là x (x thuộc Z , x khác 0 )

ta có: n-2 chia hết cho x => 4(n-2) chia hết cho x

                                  hay 4n-8 chia hết cho x

          4n+5 chia hết cho x

=> (4n+5)-(4n-8) chia hết cho x

          13 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(13)

Mà x lớn nhất

=> x = 13

Vậy ƯCLN(4n+5;n-2)=13

b)Gọi ƯCLN(3n+7;5n+4) là d ( d thuộc Z ; d khác 0 )

ta có: 3n+7 chia hết cho d => 5(3n+7) chia hết cho d

                                      Hay 15n+35 chia hết cho d

         5n+4 chia hết cho d => 3(5n+4) chia hết cho d

                                      Hay 15n+12 chia hết cho d

=> (15n+35)-(15n+12) chia hết cho d

                 23 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(23)

Mà d lớn nhất

=> d=23

Vậy ƯCLN(3n+7;5n+4)=23

24 tháng 6 2016

(x^2+1)(x-1)(x+3)>0

Vì x^2+1>0 với mọi x

nên: (x-1)(x+3)>0

Trường hợp 1:

x-1<0, x+3 <0

Vì x+3 > x-1 nên x+3<0 suy ra x<-3

Trường hợp 2:

x-1>0, x+3>0

Vì x-1<x+3 nên x-1 >0 suy ra x>1

Vậy x<-3 hoặc x>1

24 tháng 6 2016

Vì tích 3 số là số dương nên trong 3 số có thể gồm 2 số âm, 1 số dương hoặc cả 3 số đều dương

TH1: Có 2 số âm, 1 số dương

Trước hết ta có \(x+3>x-1\)

\(x^2+1>x-1\)

Vì vậy \(x-1< 0\)

\(x^2+1>0\) nên \(x+3< 0\)

\(\Rightarrow x< -3\left(< 1\right)\)

TH2: Cả 3 số đều dương

Xét số bé nhất lớn hơn 0:

\(x-1>0\Rightarrow x>1\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x>1\end{cases}}\)