Ba kho có tất cả 710 tấn thóc. Sau khi chuyển đi \(\dfrac{1}{5}\) số thóc ở kho I, \(\dfrac{1}{6}\) số thóc ở kho II, \(\dfrac{1}{11}\) số thóc ở kho III thì số thóc còn lại của ba kho bằng nhau. Tìm số tấn thóc của mỗi kho lúc đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt: a,b,c lần lược là kho I, II, III
a+b+c=710
Số thóc coàn lại trong kho I là: a-\(\dfrac{1}{5}\)=\(\dfrac{4}{5}\).a
Số thóc coàn lại trong kho II là: b-\(\dfrac{1}{6}\)=\(\dfrac{5}{6}\).b
Số thóc coàn lại trong kho III là:c-\(\dfrac{1}{11}\)=\(\dfrac{10}{11}\).c
\(\dfrac{4}{5}\).a=\(\dfrac{5}{6}\).b=\(\dfrac{10}{11}\)
a=\(\dfrac{5.k}{4}\) b=\(\dfrac{6.k}{5}\)
c=\(\dfrac{11k}{10}\)
\(\dfrac{5.k}{4}\)+\(\dfrac{6.k}{5}\)+\(\dfrac{11k}{10}\)
\(\dfrac{25k+24k=22k}{20}+710\)=\(\dfrac{71}{20}=710\)
⟹ k=710:\(\dfrac{71}{20}\)=\(710.\dfrac{20}{71}=200\)
⟹ a=\(\dfrac{5.200}{4}=250\)
⟹ b=\(\dfrac{6.200}{5}=240\)
⟹ c=\(\dfrac{11.200}{10}=220\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{b}{\dfrac{6}{5}}=\dfrac{c}{\dfrac{11}{10}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{5}{4}+\dfrac{6}{5}+\dfrac{11}{10}}=\dfrac{710}{\dfrac{71}{20}}=200\)
Do đó: a=250; b=240; c=220
Vậy: Kho 1 nhiều hơn kho 2 10 tấn thóc
gọi số thóc lúc đầu ở kho I,II,III lần lượt là a,b,c ( tấn )
Sau khi chuyển bớt đi thì số thóc còn lại ở 3 kho lần lượt là \(\frac{4}{5}x\text{ };\text{ }\frac{5}{6}y\text{ };\text{ }\frac{10}{11}z\)
Theo bài ra ta có : \(\frac{4}{5}x=\frac{5}{6}y=\frac{10}{11}z\)
\(\Rightarrow\text{ }\frac{4x}{5.20}=\frac{5y}{6.20}=\frac{10z}{11.20}\text{ }\Rightarrow\text{ }\frac{x}{25}=\frac{y}{24}=\frac{z}{22}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{x}{25}=\frac{y}{24}=\frac{z}{22}=\frac{x+y+z}{25+24+22}=\frac{710}{71}=10\)
\(\Rightarrow\text{ }x=10.25=250\text{ };\text{ }y=10.24=240\text{ };\text{ }z=10.22=220\)
Vậy ba kho thóc lúc đầu có 250 tấn, 240 tấn, 220 tấn
Gọi số gạo ở kho 1 là a; kho 2 là b ; kho 3 là c (a;b;c > 0)
Ta có : a + b + c = 710
Lại có \(a-\frac{1}{5}a=b-\frac{1}{6}b=c-\frac{1}{11}c\)
=> \(\frac{4}{5}a=\frac{5}{6}b=\frac{10}{11}c\)
=> \(\frac{4}{5}a.\frac{1}{20}=\frac{5}{6}b.\frac{1}{20}=\frac{10}{11}c.\frac{1}{20}\)
=> \(\frac{a}{25}=\frac{b}{24}=\frac{c}{22}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{25}=\frac{b}{24}=\frac{c}{22}=\frac{a+b+c}{25+24+22}=\frac{710}{71}=10\)
=> a = 250 (tm) ; b = 240 (tm) ; c = 220 (tm)
Vậy số gạo ở kho 1 là 250 tấn; kho 2 là 240 tấn ; kho 3 là 220 tấn
Phân số chỉ số tấn gạo trong kho 1 là:
1-1/5=4/5=40/50
Phân số chỉ số tấn gạo trong kho 2 là:
1-1/6=5/6=40/48
Phân số chỉ số tấn gạo trong kho 3 là:
1-1/11=10/11=40/44
Coi số tấn gạo ở kho 1 là 50 phần, kho 2 là 48 phần và kho 3 là 44 phần
Tổng số phần bằng nhau:
50+48+44=142 phần
Số tấn gạo ở kho 1 có là:
710:142x50=250 tấn gạo
Số tấn gạo ở kho 2 có là:
710:142x48=240 tấn gạo
Số tấn gạo ở kho 3 có là:
710-250-240=220 tấn gạo
Đáp/Số: kho 1 có 250 tấn gạo
kho 2 có 240 tấn gạo
kho 3 có 220 tấn gạo