Oxít bazơ có mấy loại
Nêu tác dụng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có 2 loại ròng rọc:
- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi).
- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).
- Có 2 loại ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định.
+ Ròng rọc động.
- Tác dụng:
+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống.
+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta c
Hai loại ròng rọc : Ròng rọc động và ròng rọc cố định
Tác dụng của ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên làm giảm 2 lần trọng lượng của vật, nhưng thiệt 2 lần về quãng đường đi khi kéo.
- Sử dụng ròng rọc để : kéo cột cờ, đưa hồ xây lên cao, đưa thùng hàng lên cao, đưa khối bê tông lên cao,...
3 loai may co don gian
Tac dung chung la giup lam viec de dang hon
Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương
Sự tương tác là: cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau
Tham khảo:
- Tác dụng nhiệt
Vd: máy sấy tóc, ấm điện, dây tóc bóng đèn,...
- Tác dụng phát sáng:
Vd: làm sáng bóng đèn bút thử điện, đèn điốt phát quang,...
- Tác dụng từ:
Vd: chuông điện, lõi sắt non cuộn bên trong dây dẫn hút được các vật sắt thép,..
- Tác dụng hóa học:
Vd: áp dụng của việc mạ điện ,...
- Tác dụng sinh lí:
Vd: máy kích tim...
Có hai loại điện tích:
+Điện tích dương (+)
+Điện tích âm (-)
Các vật nhiễm điện cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau
Các vật nhiễm điện khác loại đặt gần nhau thì hút nhau
* Ví dụ :
Một vật nhiễm điện âm thì nhận thêm Electron.
Một vật nhiễm điện dương thì bớt đi Electron.
Bạn tham khảo nhé! ^^
Oxit bazơ là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại kết hợp với một hay nhiều nguyên tử oxi và có bazơ tương ứng. Các oxit bazơ tan được trong nước gồm các kim loại kiềm (Li, Na, K,...) và kim loại kiềm thổ (Mg, Ca, Ba,...) trừ Be.
Tác dụng với nước
Chỉ có oxit bazơ của kim loại kiềm và kiềm thổ là tác dụng với nước. Những oxit bazơ tác dụng với nước và do đó cũng tan được trong nước là: Na2O, K2O, CaO, BaO, Li2O, Rb2O, Cs2O, SrO.
Công thức: R2On + nH2O ---> 2R(OH)n (n là hóa trị của kim loại R).
R(OH)n tan trong nước, dung dịch thu được ta gọi chung là dung dịch bazơ hay dung dịch kiềm (dung dịch bazơ tan). Các dung dịch bazơ này thường làm giấy quì tím chuyển sang màu xanh và làm phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng.
Ví dụ:
{\displaystyle {\ce {Na2O +H2O ->2NaOH}}}
{\displaystyle {\ce {K2O +H2O ->2KOH}}}
{\displaystyle {\ce {BaO +H2O ->Ba(OH)2}}}
Tác dụng với axit
Hầu hết các oxit bazơ tác dụng với axit (Thường là HCl hoặc H2SO4) tạo thành muối và nước (Hầu hết các oxit bazơ đều tác dụng được).
Công thức: Oxit bazơ + Axit ---> Muối + H2O
Ví dụ:
{\displaystyle {\ce {BaO +2HCl ->BaCl2 +H2O}}}
{\displaystyle {\ce {Fe2O3 +3H2SO4 ->Fe2(SO4)3 +3H2O}}}
Tác dụng với oxit axit
Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. Thông thường đó là các oxit tác dụng được với nước (tan được trong nước).
Công thức: Oxit bazơ + Oxit axit ----> Muối
Ví dụ:
{\displaystyle {\ce {CaO +CO2 ->CaCO3}}}
{\displaystyle {\ce {BaO +SO2 ->BaSO3}}}