Ai giúp em đề này với ạ chứ em tính ra số nó lạ lắm :(((
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_{H_2O}=1,62\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=0,09\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,18\left(mol\right);m_H=0,18.1=0,18\left(g\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{2,64}{44}=0,06\left(mol\right)\Rightarrow n_C=n_{CO_2}=0,06\left(mol\right);m_C=0,06.12=0,72\left(g\right)\\ Vây:m_C+m_H=0,72+0,18=0,9< 1,38\\ \Rightarrow X.có.chứa.O\\ m_O=1,38-0,9=0,48\left(g\right);n_O=\dfrac{0,48}{16}=0,03\left(mol\right)\\ Đặt.X:C_aH_bO_c\left(a,b,c:nguyên,dương\right)\\ Ta.có:a:b:c=0,06:0,18:0,03=2:6:1\\ \Rightarrow CTĐG:C_2H_6O\\ M_X=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)=M_{C_2H_6O}\\ \Rightarrow X:C_2H_6O\)
Câu 14 : Kẽm đẩy sắt ra khỏi dung dịch FeCl2 thì :
A Sắt có thể đẩy kẽm ra khỏi dung dịch ZnCl2
B Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn kẽm
C Sắt đứng sau kẽm trong dãy hoạt động hóa học
D Kẽm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt
Pt : \(Zn+FeCl_2\rightarrow ZnCl_2+Fe\)
Chúc bạn học tốt
what is her mother going to prepare for her bỉthdat party
2:
a: pi/2<a<pi
=>cosa<0
sin^2a+cos^2a=1
=>cos^2a=1-4/9=5/9
=>cosa=-căn 5/3
cos2a=2*cos^2a-1=2*5/9-1=10/9-1=1/9
sin(2a-pi/6)
=sin2a*cospi/6-cos2a*sinpi/6
=2*sina*cosa*(căn 3/2)-1/9*1/2
\(=2\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-\sqrt{5}}{3}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{1}{18}=\dfrac{-4\sqrt{15}-1}{18}\)
b; tan a=2
=>sin a=2*cosa
\(A=\dfrac{3\cdot\left(2\cdot cosa\right)^2-cos^2a+2}{5\cdot\left(2\cdot cosa\right)^2+3cosa\cdot2cosa}\)
\(=\dfrac{12\cdot cos^2a-cos^2a+2}{20cos^2a+6cos^2a}\)
\(=\dfrac{11cos^2a+2\left(4cos^2a+cos^2a\right)}{26cos^2a}=\dfrac{21}{26}\)
4:
a: (C): x^2+y^2-4x+2y-4=0
=>x^2-4x+4+y^2+2y+1=9
=>(x-2)^2+(y+1)^2=9
=>I(2;-1); R=3
b: Gọi (d) là phương trình cần tìm
(d)//4x+3y-1=0
=>(d): 4x+3y+c=0
I(2;-1);R=3
Theo đề, ta có: d(I;(d))=R=3
=>\(\dfrac{\left|4\cdot2+3\cdot\left(-1\right)+c\right|}{\sqrt{4^2+3^2}}=3\)
=>|c+5|=15
=>c=10 hoặc c=-20
Điện trở tương đương: \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=9+\left(\dfrac{15.20}{15+20}\right)\simeq17,6\Omega\)
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:
\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=60:17,6\simeq3,4A\\I=I1=I23=3,4A\left(R1ntR23\right)\end{matrix}\right.\)
Hiệu điện thế R23:
\(U23=R23.I23=15.3,4=51V\)
\(U2=U3=51V\)(R2//R3)
\(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=51:15=3,4A\\I3=U3:R3=51:20=2,55A\end{matrix}\right.\)