K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2019

Ta có n(H2) = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)

Ta có phương trình

2R + 6HCl --> 2RCl3 + 3H2

--> n(R) = 0.2 (mol)

---> M(R)= 5.4/0.2 =27 (g/mol)

--> R là Al

b) --> n (HCl) = 0.6 (mol)

--> m = 0.6*36.5*100/3.65=600(g)

m(AlCl3)= 0.2* 133.5=26.7(g)

19 tháng 11 2019

XIN TRỢ GIÚP LÀM ƠN !!!!

27 tháng 2 2022

nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

PTHH: 2A + 6HCl -> 2ACl3 + 3H2

nA = 0,3 : 3 . 2 = 0,2 (mol)

M(A) = 5,4/0,2 = 27 (g/mol)

A là nhôm Al

27 tháng 2 2022

giúp tôi thêm câu này được không ông?

 Cho 3,68 gam hỗn hợp sắt và magie phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 5,376 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Xác định thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và tính khối lượng axit đã phản ứng. 

12 tháng 4 2023

a)

$n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{H_2} = 0,3(mol)$
$V= 0,3.22,4 = 6,72(lít)$

b) Gọi CTTQ của oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + nH_2 \xrightarrow{t^o} 2R + nH_2O$
$n_{oxit} = \dfrac{1}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,3}{n}(2R + 16n) = 16$
$\Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n$
Với n = 3 thì R = 56(Fe)

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

12 tháng 4 2023

`3/2 n_(Al)` anh ơi

27 tháng 2 2022

2A+6HCl->2ACl3+3H2

0,2----0,6------------0,3 mol

n H2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol

=>\(\dfrac{5,4}{A}\)=0,2

=>A=27 g\mol

=>A là nhôm (Al)

CMHCl=\(\dfrac{0,6}{0,5}\)=1,2M

27 tháng 2 2022

\(5,4gA+500mlHCl->X:ACl3+6,72lH2\)

nH2 = 0,3 ( mol )

=> nAl = 2/3.nH2 = 0,2 ( mol )

( Cân bằng PTHH )

Ta có :

M = \(\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=>  Đó là Al

28 tháng 7 2023

Em đăng sang môn Hoá nha

28 tháng 7 2023

\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ n_{Al}=a;n_{Fe}=b\\ 27a+56b=8,3\\ 1,5a+b=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\\ a=b=0,1\\ m_{Al}=27\cdot0,1=2,7g\\ m_{Fe}=8,3-2,7=5,6g\\ a=\dfrac{3a+2b}{500}\cdot36,5=3,65\%\\ m_{ddsau}=508,3-0,25\cdot2=507,8g\\ C\%_{AlCl_3}=\dfrac{133,5a}{507,8}=2,63\%\\ C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127b}{507,8}=2,50\%\)

11 tháng 11 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(0.1........0.2................0.1\)

\(M_R=\dfrac{13.7}{0.1}=137\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(R:Ba\)

\(200\left(ml\right)=0.2\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)

 

29 tháng 11 2021

Đặt hóa trị của M là x(x>0)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15(mol)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ a,PTHH:4M+xO_2\xrightarrow{t^o}2M_2O_x\\ 2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow \Sigma n_{M}=\dfrac{0,6}{x}+\dfrac{0,3}{x}=\dfrac{0,9}{x}\\ \Rightarrow M_{M}=\dfrac{8,1}{\dfrac{0,9}{x}}=9x(g/mol)\\ \text {Thay }x=3 \Rightarrow M_{M}=27(g/mol)\\ \text {Vậy M là nhôm (Al)}\)

\(b,\text {Dung dịch B là }AlCl_3\\ n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3(mol)\\ n_{Al(OH)_3}=\dfrac{15,6}{78}=0,2(mol)\\ PTHH:3NaOH+AlCl_3\to Al(OH)_3\downarrow +3NaCl\\ \text {Vì }\dfrac{n_{AlCl_3}}{1}>\dfrac{n_{Al(OH)_3}}{1} \text {nên } AlCl_3 \text { dư}\\ \Rightarrow n_{NaOH}=3n_{Al(OH)_3}=0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=0,6.2=1,2(l)\)

29 tháng 11 2021

m chưa hiểu chỗ pthh(2) cho A vào dd HCl lại kh phải là oxit của kl M mà là M pứ với HCl ạ.B giải thích giúp m được kh?

1 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ KL:M\\ M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\\ n_{MCl_2}=n_M=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\ M_{MCl_2}=\dfrac{4,75}{0,05}=95\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M\text{à}:M_{MCl_2}=M_M+71\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_M+71=95\\ \Leftrightarrow M_M=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M\left(II\right):Magie\left(Mg=24\right)\\ a=24.0,05=1,2\left(g\right)\)