K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2019

\(\frac{5^{2019}.3^{2019}.\left(-11\right)^{2010}}{3^{2019}.5^{2020}.11^{2020}}=\frac{1.1.1}{1.5.1}=\frac{1}{5}\)

10 tháng 3 2020

ta có \(A=\frac{2020^{10}+2}{2020^{11}+2}=>2020A=\frac{2020^{11}+4040}{2020^{11}+2}=1+\frac{4038}{2020^{11}+2}\)(1)

\(B=\frac{2020^{11}+2}{2020^{12}+2}=>2020B=\frac{2020^{12}+4040}{2020^{12}+2}=1+\frac{4038}{2012^{12}+2}\)(2)

từ 1 and 2 => 2020B<2020A

=> A>B

Ta có B=\(\frac{2020^{11}+2}{2020^{12}+2}\)

suy ra \(B< \frac{\left(2020^{11}+2\right)+2018}{\left(2020^{12}+2\right)+2018}=\frac{2020^{11}+2020}{2020^{12}+2020}=\frac{2020\left(2020^{10}+2\right)}{2020\left(2020^{11}+2\right)}=\frac{2020^{10}+2}{2020^{11}+2}\)

nên A > B

4 tháng 7 2019

đề bn ơi

12 tháng 3 2022

undefined

12 tháng 3 2022

\(a.=\dfrac{2019}{2020}\times\left(\dfrac{4}{11}+\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}\right)\\ =\dfrac{2019}{2020}\times1=\dfrac{2019}{2020}\\ b.=\dfrac{25}{27}\times\left(\dfrac{17}{14}-\dfrac{1}{14}-\dfrac{2}{14}\right)\\ =\dfrac{25}{27}\times1=\dfrac{25}{27}\)

A=2020^10+2/2020^11+2

⇒ 2020A=2020^11+2.2020/2020^11+2

= 1+2.2020−2/2020^11+2

B=2020^11+2/2020^12+2

⇒ 2020B=2020^12+2.2020/2020^12+2

= 1+2.2020−2/2020^12+2

Vì 2020^12+2>2020^11+2

⇒ 2.2020−2/2020^11+2<2.2020−2/2020^12+2

⇒ 2020A<2020B

⇒ A<B

ai giỏi văn vào trl hộ em vs ạ =((Lịch sử ra đời, ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 Thứ ba, ngày 17/11/2020 11:51 AM (GMT+7)Năm 2020, kỷ niệm 38 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Sự ra đời ngày 20/11 là một dấu mốc quan trọng trong giáo dục và giờ đây ngày này trở thành ngày hội của các thế hệ học sinh tri ân các thầy cô giáo.Lịch sử ra đời ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 thế nào?Từ tháng 7/1946, tại Paris, tổ chức...
Đọc tiếp

ai giỏi văn vào trl hộ em vs ạ =((

Lịch sử ra đời, ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

 Thứ ba, ngày 17/11/2020 11:51 AM (GMT+7)

Năm 2020, kỷ niệm 38 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Sự ra đời ngày 20/11 là một dấu mốc quan trọng trong giáo dục và giờ đây ngày này trở thành ngày hội của các thế hệ học sinh tri ân các thầy cô giáo.

Lịch sử ra đời ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 thế nào?

Từ tháng 7/1946, tại Paris, tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập, lấy tên là Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục (tiếng Pháp: Fédération Internationale Syndicale des Enseignants – FISE).

Nǎm 1949, tại một hội nghị ở Warszawa (thủ đô của Ba Lan), FISE đã ra bản "Hiến chương các nhà giáo" gồm 15 chương.

Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, để tranh thủ các diễn đàn quốc tế, tố cáo âm mưu tội ác của bọn đế quốc xâm lược đối với nhân dân ta cũng như đối với giáo viên và học sinh, Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã liên hệ với FISE.

Từ ngày 26 – 30/8/1957, Hội nghị FISE diễn ra tại Thủ đô Warszawa.

Hội nghị có 57 nước tham dự, trong đó có Công đoàn giáo dục Việt Nam, quyết định lấy ngày 20/11 làm ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo.

.

Sau khi đất nước thống nhất, với ý nghĩa tích cực của ngày 20/11, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Quyết định số 167/HĐBT, ngày 26/9/1982 quyết định sẽ lấy ngày 20/11 hàng năm là Ngày Nhà giáo Việt Nam.

Ý nghĩa lịch sử của ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

Dân tộc Việt Nam có truyền thống tôn sư trọng đạo. Từ xa xưa, ông cha đã khuyên răn đời sau về đạo lý này: "Nhất tự vi sư – Bán tự vi sư" (Một chữ cũng là thầy – Nửa chữ cũng là thầy), "Muốn sang thì bắc cầu Kiều - Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy"….

Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 chính thức được công nhận thêm một lần khẳng định về truyền thống đó.

Từ đó, ngày 20/11 trở thành ngày lễ để các thế hệ học sinh bày tỏ lòng biết ơn của mình tới các thầy cô giáo. Cũng vào ngày này, toàn xã hội chia sẻ niềm vui, tri ân với những người đã góp bao công sức và tâm huyết cho sự nghiệp trồng người cao cả, góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

                                                                                         (theo Bảo Linh, Danviet.vn)

Câu 1. Nêu thể loại của văn bản.

Câu 2. Chọn câu đúng nhất:

1.  Văn bản cung cấp cho người đọc thông tin chính nào?

A. Lịch sử ra đời của Ngày Nhà giáo Việt Nam

B. Ý nghĩa của Ngày nhà giáo Việt Nam

C. Ý nghĩa của nghề giáo

D. Lịch sử ra đời và ý nghĩa của Ngày Nhà giáo Việt Nam

2. Thông tin chính được nêu ở phần nào của văn bản?

A. Tên văn bản.

B. Sa pô.

C. Hình ảnh

D. Các đoạn trong văn bản.

3. Ngày 20/11 được chính thức chọn làm Ngày Nhà giáo Việt Nam từ năm nào?

A. 1946

B. 1957

C. 1982

D. 2020

4. Con số “38 năm” được nhắc đến trong sa pô của bài báo đề cập đến khoảng thời gian nào?

A. 1946 – 1984

B. 1949 - 1987

B. 1957 – 1995

C. 1982 - 2020

5. Thông tin trong văn bản chủ yếu được triển khai theo trình tự nào?

A. Thời gian.

B. Nguyên nhân - kết quả.

C. So sánh.

D. Vấn đề - giải pháp.

Câu 3. Nêu tác dụng của việc sử dụng các đề mục in đậm và hình ảnh minh hoạ trong văn bản.

2
24 tháng 4 2022

Câu 1 : Văn bản thông tin.

Câu 2 :

D

D

C

C - 1982 - 2020

A

Câu 3 :

Tác dụng của việc sử dụng các đề mục in đậm : muốn khẳng định, rõ hơn về sự ra đời ngày 20/11

Hình ảnh minh họa trong văn bản cũng để người đọc, người nghe hiểu được vấn đề khi chèn thêm hình ảnh minh họa.

 

24 tháng 4 2022

khi nào cần vậy :)?

Câu 1. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố dịch bệnh COVID-19 là đại dịch toàn cầu từ thời điểm nào? a) Ngày 01/04/2020.     b) Ngày 23/01/2020.     c) Ngày 11/3/2020.       d) Ngày 01/02/2020.     Câu 2. Theo Quyết định 447/QĐ-TTg ngày 01/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc công bố dịch bệnh COVID-19 tại Việt Nam, đường lây của dịch bệnh COVID-19 là đường nào?        a) Lây truyền qua đường hô hấp từ người...
Đọc tiếp

Câu 1. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố dịch bệnh COVID-19 là đại dịch toàn cầu từ thời điểm nào? 

a) Ngày 01/04/2020.     

b) Ngày 23/01/2020.     

c) Ngày 11/3/2020.       

d) Ngày 01/02/2020.     

Câu 2. Theo Quyết định 447/QĐ-TTg ngày 01/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc công bố dịch bệnh COVID-19 tại Việt Nam, đường lây của dịch bệnh COVID-19 là đường nào?        

a) Lây truyền qua đường hô hấp từ người sang người.  

b) Lây truyền qua đường máu từ người sang người.      

c) Lây truyền qua đường tiêu hóa từ người sang người.

d) Lây truyền qua đường hô hấp, đường máu và đường tiêu hóa từ người sang người. 

Câu 3. Người mắc bệnh COVID-19 có triệu trứng lâm sàng nào dưới đây? 

a) Triệu chứng hay gặp là sốt, ho khan, mệt mỏi và đau cơ. Một số trường hợp đau họng, nghẹt mũi, chảy nước mũi, đau đầu, ho có đờm, nôn và tiêu chảy.  

b) Các biểu hiện nặng bao gồm: viêm phổi, viêm phổi nặng cần nhập viện…Tử vong xảy ra nhiều hơn ở người cao tuổi, người suy giảm miễn dịch và mắc các bệnh mãn tính.  

c) Một số trường hợp không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng nào.         

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 4. Theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm thì hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm?     

a) Che giấu, không khai báo hoặc khai báo không kịp thời các trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm theo quy định của pháp luật.         

b) Cố ý khai báo, thông tin sai sự thật về bệnh truyền nhiễm.         

c) Không chấp hành các biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. 

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 5. Những trường hợp nào sau đây phải thực hiện cách ly y tế để phòng, chống dịch bệnh COVID-19?

a) Người mắc bệnh COVID-19, nghi ngờ mắc bệnh COVID-19.      

b) Người mang mầm bệnh COVID-19; Người tiếp xúc với tác nhân gây bệnh COVID-19.         

c) Nguời nhập cảnh.      

d)Tất cả các phương án đều đúng.   

Câu 6. Theo Công điện số 600/CĐ-BCĐ ngày 5/5/2021 của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 thì người phải thực hiện cách ly y tế tại cơ sở cách ly tập trung để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 phải thực hiện cách ly trong thời gian bao nhiêu lâu? 

a) Cách ly 07 ngày kể từ ngày tiếp xúc lần cuối với nguồn nghi ngờ truyền nhiễm.     

b) Cách ly 10 ngày kể từ ngày tiếp xúc lần cuối với nguồn nghi ngờ truyền nhiễm.     

c) Cách ly 14 ngày kể từ ngày tiếp xúc lần cuối với nguồn nghi ngờ truyền nhiễm.     

d) Ít nhất 21 ngày liên tục tại khu cách ly tập trung kể từ ngày vào khu cách ly hoặc tiếp xúc lần cuối với người nhiễm COVID-19 và tiếp tục thực hiện cách ly y tế tại nhà 7 ngày sau khi kết thúc cách ly tập trung và tiến hành lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 vào ngày thứ 7 (tính từ ngày kết thúc cách ly tập trung).   

Câu 7. Đối tượng nào dưới đây phải thực hiện cách ly y tế tại nhà để phòng, chống dịch bệnh COVID-19?

a) Người tiếp xúc với người tiếp xúc gần với trường hợp bệnh xác định COVID-19.   

b) Người nhập cảnh .    

c) Cùng nhóm: du lịch, công tác, vui chơi, buổi liên hoan, cuộc họp ... với ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ trong thời kỳ mắc bệnh COVID-19.     

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 8. Người cách ly y tế tại nhà để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 phải tuân thủ những quy định nào dưới đây?        

a) Không ra khỏi nơi ở, nơi lưu trú trong suốt thời gian cách ly.     

b)Thực hiện các biện pháp vệ sinh cá nhân, đeo khẩu trang, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước sạch hoặc dung dịch sát khuẩn khác. Không dùng chung các đồ dùng vật dụng cá nhân: bát, đũa, thìa, cốc, bàn chải đánh răng, khăn mặt...  

c) Không ăn chung, không ngủ chung cùng với những người khác trong gia đình, nơi ở, nơi lưu trú. 

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 9. Thành viên trong hộ gia đình, nơi ở, nơi lưu trú phải thực hiện quy định nào dưới đây khi có người thực hiện cách ly y tế tại nhà để phòng, chống dịch bệnh COVID-19?   

a) Hạn chế tiếp xúc với người được cách ly, đeo khẩu trang và giữ khoảng cách tối thiểu 2 mét khi cần tiếp xúc.  

b) Lau nền nhà, bề mặt dụng cụ, tay nắm cửa ở nơi ở, nơi lưu trú hàng ngày bằng các chất tẩy rửa thông thường hoặc dung dịch khử trùng.  

c) Cung cấp xuất ăn riêng cho người được cách ly.       

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 10.Trong thời gian diễn ra dịch bệnh COVID-19, nếu bản thân có các dấu hiệu ho, sốt, đau họng, khó thở... học sinh cần làm gì?    

a) Thông báo với cha mẹ, giáo viên chủ nhiệm.  

b) Sử dụng riêng đồ dùng cá nhân như cốc uống nước, bát đũa.      

c) Thực hiện tốt thông điệp 5K của Bộ Y tế.       

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

1
21 tháng 6 2021

Câu 1. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố dịch bệnh COVID-19 là đại dịch toàn cầu từ thời điểm nào? 

a) Ngày 01/04/2020.     

b) Ngày 23/01/2020.     

c) Ngày 11/3/2020.       

d) Ngày 01/02/2020.     

Câu 2. Theo Quyết định 447/QĐ-TTg ngày 01/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc công bố dịch bệnh COVID-19 tại Việt Nam, đường lây của dịch bệnh COVID-19 là đường nào?        

a) Lây truyền qua đường hô hấp từ người sang người.  

b) Lây truyền qua đường máu từ người sang người.      

c) Lây truyền qua đường tiêu hóa từ người sang người.

d) Lây truyền qua đường hô hấp, đường máu và đường tiêu hóa từ người sang người. 

Câu 3. Người mắc bệnh COVID-19 có triệu trứng lâm sàng nào dưới đây? 

a) Triệu chứng hay gặp là sốt, ho khan, mệt mỏi và đau cơ. Một số trường hợp đau họng, nghẹt mũi, chảy nước mũi, đau đầu, ho có đờm, nôn và tiêu chảy.  

b) Các biểu hiện nặng bao gồm: viêm phổi, viêm phổi nặng cần nhập viện…Tử vong xảy ra nhiều hơn ở người cao tuổi, người suy giảm miễn dịch và mắc các bệnh mãn tính.  

c) Một số trường hợp không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng nào.         

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 4. Theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm thì hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm?     

a) Che giấu, không khai báo hoặc khai báo không kịp thời các trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm theo quy định của pháp luật.         

b) Cố ý khai báo, thông tin sai sự thật về bệnh truyền nhiễm.         

c) Không chấp hành các biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. 

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 5. Những trường hợp nào sau đây phải thực hiện cách ly y tế để phòng, chống dịch bệnh COVID-19?

a) Người mắc bệnh COVID-19, nghi ngờ mắc bệnh COVID-19.      

b) Người mang mầm bệnh COVID-19; Người tiếp xúc với tác nhân gây bệnh COVID-19.         

c) Nguời nhập cảnh.      

d)Tất cả các phương án đều đúng.   

Câu 6. Theo Công điện số 600/CĐ-BCĐ ngày 5/5/2021 của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 thì người phải thực hiện cách ly y tế tại cơ sở cách ly tập trung để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 phải thực hiện cách ly trong thời gian bao nhiêu lâu? 

a) Cách ly 07 ngày kể từ ngày tiếp xúc lần cuối với nguồn nghi ngờ truyền nhiễm.     

 

b) Cách ly 10 ngày kể từ ngày tiếp xúc lần cuối với nguồn nghi ngờ truyền nhiễm.     

c) Cách ly 14 ngày kể từ ngày tiếp xúc lần cuối với nguồn nghi ngờ truyền nhiễm.     

d) Ít nhất 21 ngày liên tục tại khu cách ly tập trung kể từ ngày vào khu cách ly hoặc tiếp xúc lần cuối với người nhiễm COVID-19 và tiếp tục thực hiện cách ly y tế tại nhà 7 ngày sau khi kết thúc cách ly tập trung và tiến hành lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 vào ngày thứ 7 (tính từ ngày kết thúc cách ly tập trung).   

Câu 7. Đối tượng nào dưới đây phải thực hiện cách ly y tế tại nhà để phòng, chống dịch bệnh COVID-19?

a) Người tiếp xúc với người tiếp xúc gần với trường hợp bệnh xác định COVID-19.   

b) Người nhập cảnh .    

c) Cùng nhóm: du lịch, công tác, vui chơi, buổi liên hoan, cuộc họp ... với ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ trong thời kỳ mắc bệnh COVID-19.     

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 8. Người cách ly y tế tại nhà để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 phải tuân thủ những quy định nào dưới đây?        

a) Không ra khỏi nơi ở, nơi lưu trú trong suốt thời gian cách ly.     

b)Thực hiện các biện pháp vệ sinh cá nhân, đeo khẩu trang, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước sạch hoặc dung dịch sát khuẩn khác. Không dùng chung các đồ dùng vật dụng cá nhân: bát, đũa, thìa, cốc, bàn chải đánh răng, khăn mặt...  

c) Không ăn chung, không ngủ chung cùng với những người khác trong gia đình, nơi ở, nơi lưu trú. 

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 9. Thành viên trong hộ gia đình, nơi ở, nơi lưu trú phải thực hiện quy định nào dưới đây khi có người thực hiện cách ly y tế tại nhà để phòng, chống dịch bệnh COVID-19?   

a) Hạn chế tiếp xúc với người được cách ly, đeo khẩu trang và giữ khoảng cách tối thiểu 2 mét khi cần tiếp xúc.  

b) Lau nền nhà, bề mặt dụng cụ, tay nắm cửa ở nơi ở, nơi lưu trú hàng ngày bằng các chất tẩy rửa thông thường hoặc dung dịch khử trùng.  

c) Cung cấp xuất ăn riêng cho người được cách ly.       

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 10.Trong thời gian diễn ra dịch bệnh COVID-19, nếu bản thân có các dấu hiệu ho, sốt, đau họng, khó thở... học sinh cần làm gì?    

a) Thông báo với cha mẹ, giáo viên chủ nhiệm.  

b) Sử dụng riêng đồ dùng cá nhân như cốc uống nước, bát đũa.      

c) Thực hiện tốt thông điệp 5K của Bộ Y tế.       

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

21 tháng 6 2021

ko bít có đúng ko