K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2019

\(\frac{\left(-2\right)^3}{5}.\left|\frac{1}{4}-1+2018^0\right|\)

\(=\frac{-8}{5}.\frac{1}{4}\)

\(=-\frac{2}{5}\)

18 tháng 11 2019

\(\frac{\left(-2\right)^3}{5}\)x | \(\frac{1}{4}\)- 1| + 2018 mũ 0

1. Tam giác ABC là tam giác gì biết ba cạnh của nó lần lượt tỉ lệ với 1,2,3 ?2. Số các giá trị của x thõa mãn \(\uparrow\uparrow x+\frac{1}{2}\uparrow-\frac{3}{4}\uparrow=-\frac{3}{4}\)? \(\uparrow\): giá trị tuyệt đối3. Tìm x biết \(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{\left(3x-1\right)\left(3x+3\right)}=\frac{3}{10}\)4. Tìm tất cả số tự nhiên n để ( 2^5-1) chia hết cho 7. n là số tự nhiên có dạng ?5....
Đọc tiếp

1. Tam giác ABC là tam giác gì biết ba cạnh của nó lần lượt tỉ lệ với 1,2,3 ?
2. Số các giá trị của x thõa mãn \(\uparrow\uparrow x+\frac{1}{2}\uparrow-\frac{3}{4}\uparrow=-\frac{3}{4}\)\(\uparrow\): giá trị tuyệt đối

3. Tìm x biết \(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{\left(3x-1\right)\left(3x+3\right)}=\frac{3}{10}\)

4. Tìm tất cả số tự nhiên n để ( 2^5-1) chia hết cho 7. n là số tự nhiên có dạng ?

5. Độ dài cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân ABC tại A có đường phân giác kẻ từ đỉnh A bằng \(\frac{3\sqrt{2}}{2}\)cm là ...cm

6. Biết tổng các chữ số của một số không đổi khi số đó chia cho 5. Số dư của số đó khi chia cho 9 là ?

7. Cho tam giác ABC có góc C = 30 độ, đường cao AH bằng một nữa cạnh BC. Khi đó góc BAC bằng ?
8. Số giá trị của x thõa mãn giá trị tuyệt đối của x+ 1 + giá trị tuyệt đối của x - 1012 + giá trị tuyệt đối của x + 3 + giá trị tuyệt đối của x + 1003 = 2013

 

0
1. Tam giác ABC là tam giác gì biết ba cạnh của nó lần lượt tỉ lệ với 1,2,3 ?2. Số các giá trị của x thõa mãn \(\uparrow\uparrow x+\frac{1}{2}\uparrow-\frac{3}{4}\uparrow=-\frac{3}{4}\)? \(\uparrow\): giá trị tuyệt đối3. Tìm x biết \(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{\left(3x-1\right)\left(3x+3\right)}=\frac{3}{10}\)4. Tìm tất cả số tự nhiên n để ( 2^5-1) chia hết cho 7. n là số tự nhiên có dạng ?5....
Đọc tiếp

1. Tam giác ABC là tam giác gì biết ba cạnh của nó lần lượt tỉ lệ với 1,2,3 ?
2. Số các giá trị của x thõa mãn \(\uparrow\uparrow x+\frac{1}{2}\uparrow-\frac{3}{4}\uparrow=-\frac{3}{4}\)\(\uparrow\): giá trị tuyệt đối

3. Tìm x biết \(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{\left(3x-1\right)\left(3x+3\right)}=\frac{3}{10}\)

4. Tìm tất cả số tự nhiên n để ( 2^5-1) chia hết cho 7. n là số tự nhiên có dạng ?

5. Độ dài cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân ABC tại A có đường phân giác kẻ từ đỉnh A bằng \(\frac{3\sqrt{2}}{2}\)cm là ...cm

6. Biết tổng các chữ số của một số không đổi khi số đó chia cho 5. Số dư của số đó khi chia cho 9 là ?

7. Cho tam giác ABC có góc C = 30 độ, đường cao AH bằng một nữa cạnh BC. Khi đó góc BAC bằng ?
8. Số giá trị của x thõa mãn giá trị tuyệt đối của x+ 1 + giá trị tuyệt đối của x - 1012 + giá trị tuyệt đối của x + 3 + giá trị tuyệt đối của x + 1003 = 2013

2
4 tháng 3 2016

1. Tam giác vuông

3. x= 9

4. sai đề òi bạn

5. 3 cm

6. số dư là 0

7. BAC= 75 độ

6 tháng 3 2016

Câu 1. Tam giác vuông
Câu 2. không có giá trị nào
Câu 3. x=9
Câu 5. 3 cm
Câu 6. Số dư là 0
Câu 7. Góc BAC=75 độ
Câu 8. Không có giá trị nào cả

17 tháng 1 2016

Có ai trả lời không zvậy ?!? -_-

5 tháng 9 2018

Coi cái giá trị tuyệt đối là ẩn đi

5 tháng 9 2018

\(\frac{4}{5}-|x-\frac{1}{6}|=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow|x-\frac{1}{6}|=\frac{2}{15}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\\x-\frac{1}{6}=-\frac{2}{15}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{10}\\x=\frac{1}{30}\end{cases}}\)

Vậy.....

14 tháng 12 2016

\(\frac{\left(2x^3+2x\right)\left(x-2\right)^2}{\left(x^3-4x\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{2x\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{2\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}\)

Thay x=\(\frac{1}{2}\)

\(=\frac{2\left(\frac{1}{2}^2+1\right)\left(\frac{1}{2}-2\right)}{\left(\frac{1}{2}+2\right)\left(\frac{1}{2}+1\right)}\)

\(=-1\)

1 tháng 7 2016

\(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{9}\right|+\left|\frac{1}{5}y-\frac{1}{2}\right|=0\)

\(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{9}\right|\ge0;\left|\frac{1}{5}y-\frac{1}{2}\right|\ge0=>\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{9}\right|+\left|\frac{1}{5}y-\frac{1}{2}\right|\ge0\) (với mọi x,y)

\(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{9}\right|+\left|\frac{1}{5}y-\frac{1}{2}\right|=0\) (theo đề)

Nên \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{9}\right|=0=>\frac{3}{2}x=-\frac{1}{9}=>x=-\frac{2}{27}\)

      \(\left|\frac{1}{5}y-\frac{1}{2}\right|=0=>\frac{1}{5}y=\frac{1}{2}=>y=\frac{5}{2}\)

Vậy...........