So sánh (-1)^1(-1)^2(-1)^3...(-1)^2016 với 0
Mk cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tuổi con HN là :
50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )
tuổi bố HN là :
50 - 10 = 40 ( tuổi )
hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi
ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|
con : |----| hiệu 30 tuổi
tuổi con khi đó là :
30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )
số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :
15 - 10 = 5 ( năm )
ĐS : 5 năm
mình nha
A=\(\frac{2^2-1}{2^2}.\frac{3^2-1}{3^2}.....\frac{2016^2-1}{2016^2}\)
A=\(\frac{\left(2+1\right)\left(2-1\right)}{2^2}.\frac{\left(3+1\right)\left(3-1\right)}{3^2}......\frac{\left(2016+1\right)\left(2016-1\right)}{2016^2}\)
A=\(\frac{3.4......2017}{2.3....2016}.\frac{1.2...2015}{2.3...2016}\)
A=\(\frac{2017}{2}.\frac{1}{2016}\)
A=\(\frac{2017}{2.2106}>\frac{1}{2}\)
Vậy A\(>\frac{1}{2}\)
Đặt : A = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^2016
=> 2A = 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^2017
=> 2A - A = ( 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^2017 ) - ( 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^2016 )
=> A = 2^2017 - 1
=> A < 2^2017
Vậy A < 2^2017
Ta đặt A = 1 + 2 + 22 + 23 + ....+ 22016
=> 2A = 2 + 22 + 23 + ...+22017
=> 2A - A = (2+22+23+...+22017) - (1+2+22+...+22016 )
=> A = 22017 - 1
Mà 22017 - 1 < 22017
=> A < 22017
Vậy 1 + 2 + 22 + ...+ 22016 < 22017
Giải:
a)Ta có:
C=1957/2007=1957+50-50/2007
=2007-50/2007
=2007/2007-50/2007
=1-50/2007
D=1935/1985=1935+50-50/1985
=1985-50/1985
=1985/1985-50/1985
=1-50/1985
Vì 50/2007<50/1985 nên -50/2007>-50/1985
⇒C>D
b)Ta có:
A=20162016+2/20162016-1
A=20162016-1+3/20162016-1
A=20162016-1/20162016-1+3/20162016-1
A=1+3/20162016-1
Tương tự: B=20162016/20162016-3
B=1+3/20162016-3
Vì 20162016-1>20162016-3 nên 3/20162016-1<3/20162016-3
⇒A<B
Chúc bạn học tốt!
Làm tiếp:
c)Ta có:
M=102018+1/102019+1
10M=10.(102018+1)/202019+1
10M=102019+10/102019+1
10M=102019+1+9/102019+1
10M=102019+1/102019+1 + 9/102019+1
10M=1+9/102019+1
Tương tự:
N=102019+1/102020+1
10N=1+9/102020+1
Vì 9/102019+1>9/102020+1 nên 10M>10N
⇒M>N
Chúc bạn học tốt!
Easy mà! Mà câu 1 sai đề,bạn thử a = b = c =1 xem có ra đẳng thức trên không?
1.Sửa đề: CMR: \(\left(a+b+c\right)-\left(a-b+c\right)-\left(a+b-c\right)=b-a+c\)
Ta có:
\(\left(a+b+c\right)-\left(a-b+c\right)-\left(a+b-c\right)\)
\(=a+b+c-a+b-c-a-b+c\) (bỏ ngoặc và đổi dấu)
\(=\left(a-a-a\right)+\left(b+b-b\right)+\left(c-c+c\right)\)
\(=-a+b+c=b-a+c\) (đpcm)
2. Nhận xét: Các cơ số đều là số âm.
Mà: \(1+2+3+4+...+2016\)
\(=\left(1+3+5+...+2015\right)+\left(2+4+6+...+2016\right)\)
Số số hạng của: \(1+3+5+...+2015\) là: \(\frac{\left(2015-1\right)}{2}+1=1008\) số hạng
Số số hạng của: \(2+4+6+...+2016\) là: \(\frac{\left(2016-2\right)}{2}+1=1008\)( số hạng)
Do đó số số lũy thừa có số mũ lẻ là (1;3;5;...;2015) là: 1008 số (là số chẵn) nên tích của chúng không âm (1)
Mà số có lũy thừa chẵn (2;4;6;...;2016) thì luôn không âm (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: \(\left(-1\right)^1\left(-1\right)^2\left(-1\right)^3...\left(-1\right)^{2016}>0\)
Đặt A = (-1).(-1)2.(-1)3.....(-1)2016 (2016 THỪA SỐ)
= 1.12.13....12016
= 11 + 2 + 3 + ... + 2016
= 1 > 0
=> A > 0