K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cho dung dịch FeSO4 15,2% tác dụng với lượng dung dịch NaOH 20% vừa đủ, đun nóng trong không khí cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ chất kết tủa thu được dung dịch X. Tính nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch X. Câu 2: Cho 11 gam kim loại X hoá trị II tác dụng với 350 ml dung dịch HCl 1M sau phản ứng kim loại X vẫn còn dư. Nếu cùng lượng kim loại này tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 2M...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho dung dịch FeSO4 15,2% tác dụng với lượng dung dịch NaOH 20% vừa đủ, đun nóng trong không khí cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ chất kết tủa thu được dung dịch X. Tính nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch X.

Câu 2: Cho 11 gam kim loại X hoá trị II tác dụng với 350 ml dung dịch HCl 1M sau phản ứng kim loại X vẫn còn dư. Nếu cùng lượng kim loại này tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 2M sau phản ứng HCl còn dư. Tìm kim loại X?

Câu 3: Nhúng thanh Mg sạch vào cốc đựng 50 ml dung dịch HCl 0,4M đến khi không còn bọt khí bay ra nữa thì thêm tiếp dung dịch CuCl2 vào, sau một thời gian lấy thanh Mg ra đem cân thấy nặng thêm 3,96 gam so với ban đầu. Biết toàn bộ lượng Cu giải phóng đều bám vào thanh Mg. Tính khối lượng Cu bám vào thanh Mg.

4
16 tháng 11 2019

Mg + 2HCl = MgCl2 + H2 (1)

0.01--0.02

Mg + CuCl2 = MgCl2 + Cu (2)

-x----------------------------x

* Ta có : nHCl = 0.4 x 0.05 = 0.02 (mol)

- "đến khi không còn bọt khí bay ra nữa" => HCl phản ứng hết => nMg bị hòa tan ở (1) = 0.01

* Ta có : m tăng= mCu sinh ra - mMg bị hòa tan = 64x - 24x = 40x

Sau cả 2 phản ứng, đem cân thấy khối lượng thanh Mg nặng thêm 3,96 gam

=> delta m tăng (2) - mMg bị hòa tan (1) = 3.96

<=> 40x - 0.01 x 24 = 3.96

<=> x = 0,105 (mol)

Vậy khối lượng Cu bám vào thanh Mg = 64x = 6.72 (g)

16 tháng 11 2019

Câu 3 :

m Mg tăng= mCu bám- mMg tan trong HCl

\(\text{Mg+2HCl}\rightarrow\text{MgCl2+H2}\)

nHCl=0,02 mol\(\rightarrow\)nMg pu=0,01 mol

\(\Rightarrow\) mMg=0,48g

mCu=3,96+0,48=4,44g

29 tháng 5 2022

A

29 tháng 5 2022

Khối lượng dd là bao nhiêu?

11 tháng 2 2018

Phương trình:

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2

 Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

2Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2H2O

2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

 3CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2↑ + H2O

23 tháng 12 2023

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{15,2}{160}=0,095mol\\ CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

0,095          0,19              0,095            0,095

\(m_{rắn}=m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,095.98=9,31g\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,19}{2}=0,095l\\ b)C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,095}{0,04+0,095}\approx0,7M\\ c)Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[t^0]{}CuO+H_2O\)

0,095                 0,095

\(m_{rắn}=m_{CuO}=0,095.80=7,6g\)

8 tháng 12 2018

Đáp án B

Gọi a, b và c lần lượt là số mol của Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2.

Hỗn hợp khí Y gồm NO (0,07 mol) và H2 (0,03 mol).

Cho 8,66 gam X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 thì

Cho Y tác dụng với NaOH, lọc kết tủa đun nóng thu được 10,4 gam hỗn hợp rắn gồm MgO (a mol) và Fe2O3 (1,5b + 0,5c) mol. Từ dữ kiện đề bài ta có hệ sau

19 tháng 6 2019

1 tháng 11 2017

17 tháng 2 2019

7 tháng 6 2017

Đáp án C

27 tháng 6 2017

Chọn C

Fe2O3, CuO