K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vừa thi nhảy dân vũ với nhảy sạp về muộn.Mấy bạn lớp 4;5 có giống mình không,tranh thủ on nên mình hỏi mấy bạn cái này.Câu 1.Hoa có 15 cái kẹo,Mai có số kẹo bằng trung bình cộng của Hà và Hoa,biết số kẹo của Hà là số lẻ liên tiếp với số kẹo của Hoa.Tính số kẹo tất cả của 3 bạn.Câu 2.Thường thì hiện tượng nguyệt thực hay nhật thực thường xảy ra hơn?Câu 3.Hiện tượng thủy...
Đọc tiếp

Vừa thi nhảy dân vũ với nhảy sạp về muộn.Mấy bạn lớp 4;5 có giống mình không,tranh thủ on nên mình hỏi mấy bạn cái này.

Câu 1.Hoa có 15 cái kẹo,Mai có số kẹo bằng trung bình cộng của Hà và Hoa,biết số kẹo của Hà là số lẻ liên tiếp với số kẹo của Hoa.Tính số kẹo tất cả của 3 bạn.

Câu 2.Thường thì hiện tượng nguyệt thực hay nhật thực thường xảy ra hơn?

Câu 3.Hiện tượng thủy triều là do cái gì của Trái Đất?

Câu 4.Khi yêu 1 người có cần thiết phải biết rõ về người ấy không?(Không cần thiết)

Câu 5.Chia danh từ chung và động từ Tiếng Anh sau vào 2 cột:draw,hill,sea,sing,skip,trees,flowers,use a computer.

                      Verb                                                   Noun

 

 

0
22 tháng 12 2021

Tây Bắc thật quyến rũ với núi non trùng điệp, với không gian văn hóa giàu bản sắc và độc đáo. Trong đó, vũ điệu dân gian là rất phong phú, nhiều sắc màu. Cùng với âm nhạc, vũ điệu dân gian Tây Bắc làm say đắm lòng người. Những vũ điệu ấy không chỉ là thể hiện tính nghệ thuật cao qua từng bước đi, một nét uốn lượn mà còn chứa đựng tâm hồn, tình cảm và cả cốt cách của người dân nơi đây. Vũ điệu dân gian Tây Bắc còn là sự gắn kết cộng đồng tươi đẹp. Trong những vũ điệu ấy, không thể không nói đến đ

Trước kia, giới nghiên cứu văn hóa dân gian cho rằng múa sạp là của đồng bào Mường. Sau này, nhiều ý kiến lại cho rằng, điệu múa này không chỉ riêng có với đồng bào Mường, mà còn rất phổ biến với người Thái, người Khơ Mú. Trên thực tế, múa sạp được nhiều dân tộc miền Tây Bắc thể hiện, đặc biệt là trong các lễ hội. Điều đó cho thấy, dù khởi nguồn từ dân tộc nào đi chăng nữa thì mức độ lan tỏa của nó rất lớn, chứng tỏ sự cuốn hút mạnh mẽ, đồng thời mang tính cộng đồng cao, dễ phổ cập. Vũ điệu này còn được cả đồng bào Kinh thể hiện, cũng lôi cuốn nhiều người tham gia. Từ những buổi múa sạp mừng chiến thắng Điện Biên (tháng 5-1954) giữa quân và dân, múa sạp đã được nghệ thuật hóa, xuất hiện tại nhiều sân khấu, cuộc biểu diễn, theo chân các đoàn nghệ thuật dân tộc Việt Nam ra nước ngoài.

Muốn tổ chức múa sạp, người ta phải chuẩn bị hai cây tre to, thẳng và dài làm sạp cái, cùng đó là nhiều cặp sạp con bằng tre nhỏ hay nứa. Hai chiếc sạp cái đặt cách nhau một khoảng rộng vừa đủ để gác hai đầu các cây sạp con, từng cặp sạp con đặt song song, cách đều nhau chừng hai gang tay, tạo thành dàn sạp. Sạp được đặt trên một khoảng đất trống, bằng phẳng và cũng đủ chỗ không chỉ cho những người tham gia múa mà còn có chỗ để nhiều người đứng thưởng thức, cổ vũ, hoặc là tham gia nhảy múa nếu có hứng thú.

Múa sạp người Mường

Người tham gia thường là nam nữ trong bản, chia làm hai tốp: một tốp đập sạp còn một tốp nhảy sạp. Người ta cũng có thể luân phiên nhau múa hoặc đập sạp. Với những người đập sạp phải rất đều tay, tốc độ ban đầu chậm rãi nhưng sau có thể nâng dần lên, khiến các bước nhảy khó dần và cũng từ đó mà hấp dẫn hơn. Người nhảy sạp phải chứng tỏ được sự khéo léo của mình, theo đúng và kịp tiết tấu của người đập sạp. Nhanh quá hoặc chậm quá cũng đều hỏng cả vì chân sẽ đạp vào sạp.

Người ta không quy định có bao nhiêu người đập sạp và bao nhiêu người nhảy sạp. Càng đông càng vui, nhất là với những người nhảy sạp. Với người đập sạp, hay nhất là tạo thành cặp đôi trai gái mỗi người một đầu, hai tay cầm hai đầu sạp, cứ 3 lần gõ sạp con lên sạp cái thì 1 lần gõ 2 sạp con vào nhau. Còn với người nhảy sạp thì từng đôi nam nữ phải dợm bước cho khéo khi bước vào, sau đó phải phối hợp động tác chân, động tác tay, sự uốn lượn của thân hình thật khớp nhau. Trong nhiều cuộc múa sạp, người nhảy mang theo một chiếc khăn dài màu sắc bắt mắt. Những chiếc khăn đó được tung lên, uốn lượn quanh người, nhìn xa như những đám mây vờn rất đẹp mắt. Người nhảy không chỉ “bước” đúng vào những chỗ trống của đôi sạp, mà phải như thể nhảy múa, bay trên sạp và phải biết biến đổi vị trí ngang, dọc, chéo, tròn.

Múa sạp trong Lễ hội Pu Nhạ Thầu (Kỳ Sơn, Nghệ An)

Không có một nghiên cứu nào xác định cụ thể thời điểm ra đời của múa sạp, nhưng dựa vào đạo cụ, cách thức biểu diễn, ý nghĩa của múa sạp, người ta cho rằng múa sạp là hình thức dân vũ lâu đời của miền Tây Bắc. Có dân tộc tổ chức múa sạp vào ngày hội mùa, vào dịp Tết Nguyên đán, cũng có dân tộc lại tổ chức múa sạp vào những đêm trăng sáng, như người Khơ Mú ở Điện Biên. Như vậy, trong năm có từ 9 đến 10 đêm múa sạp dưới ánh trăng, chỉ trừ hai ba tháng giá lạnh, sương sa mù mịt làm che khuất vầng trăng thì người ta mới thôi nhảy múa. Bà con còn tổ chức nhảy sạp vào dịp lễ hội cầu mưa, lễ hội cầu mùa. Điều đó cho thấy múa sạp vừa là hình thức diễn xướng dân gian mang tính giải trí, gắn kết cộng đồng; đồng thời cũng là vũ điệu mang tính tế lễ, gắn bó chặt chẽ với cuộc sống của cư dân nông nghiệp.

Với đồng bào Thái Tây Bắc, múa sạp thường đi liền với những điệu xòe. Trong nhiều lễ hội, xòe và múa sạp đi liền với nhau. Tương tự như xòe, múa sạp được hầu hết bà con người Thái yêu thích, gìn giữ. Tới nay, xòe và múa sạp ở các bản Tây Bắc vẫn rộn rã như xưa, nó không chỉ thu hút người trong bản mà còn mời gọi cả những người bản khác, vùng khác cùng tham gia.

Múa sạp còn được các em học sinh chọn làm tiết mục biểu diễn

Còn đồng bào Mường, bao đời nay múa sạp được cho là điệu múa nổi bật nhất. Không một chàng trai, cô gái Mường nào không biết múa sạp. Không một mùa xuân nào, một đêm trăng sáng nào, một lễ hội nào người ta không tổ chức múa sạp.

Theo thời gian, nhiều điệu múa dân gian bị mai một, thất truyền, nhưng riêng với múa sạp thì do đặc tính mở, rất cộng đồng nên nó vẫn tồn tại. Không những thế, nó còn được nâng cao hơn về tính nghệ thuật, giúp cho đời sống cộng đồng thêm phong phú. Múa sạp cùng với các vũ điệu dân gian khác như múa quạt, múa đàn tính, múa dải lụa… khiến cho một vùng Tây Bắc càng trở nên sống động, quyến rũ.

1 tháng 7 2016

LỚP CÓ:

25+19-7=37(HS)

 37HS K DUNG CHO MK NHA

1 tháng 7 2016

Tổng số học sinh của lớp là:

19 + 25 + 7 = 51 (học sinh)

Đáp số: 51 học sinh

15 tháng 6 2021

là 23+13=36 bạn

15 tháng 6 2021

Số học sinh không thi môn nhảy cao là:

8 học sinh

10 tháng 9 2017

Số học sinh thi môn nhảy xa nhưng không thi môn nhảy cao bằng số học sinh thi môn nhảy xa trừ đi số học sinh thi cả hai môn.

Số học sinh thi môn nhảy xa nhưng không thi môn nhảy cao = 31 - 11

Số học sinh thi môn nhảy xa nhưng không thi môn nhảy cao = 20

Số học sinh thi môn nhảy xa nhưng không thi môn nhảy cao bằng số học sinh thi môn nhảy xa trừ đi số học sinh thi cả hai môn.

Số học sinh thi môn nhảy xa nhưng không thi môn nhảy cao = 31 - 11

Số học sinh thi môn nhảy xa nhưng không thi môn nhảy cao = 20

26 tháng 4 2020

Số học sinh cả lớp là: 18+19-9= 28 học sinh

Số học sinh thi môn nhảy xa nhưng không thi nhảy cao là: 28-18=10 bạn

Vậy....

26 tháng 4 2020

Ơ sai chỗ nào thế mấy bn :( Sai thì nói mk còn sửa chứ :<

1 tháng 5 2020

12 bạn nha

20 tháng 12 2016

Có ai biết câu hỏi này không vậy?

21 tháng 12 2016

nì cả hai môn là 14 mà sao 1 trong 2 tới 27 vậy

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 11 2023

- Cùng nhau thực hiện bài tập thể dục phát triển chung

- Cảm nhận của em sau khi thực hiện cảm thấy bản thân khỏe mạnh, có thêm nhiều năng lượng tích cực

- Trau dồi thêm kinh nghiệm, rèn luyện thể thao, gắn kết với bạn bè …

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 11 2023

- Em thường xuyên tập thể dục vào mỗi buổi sáng 

- Ăn uống điều độ, đủ bữa, ăn nhiều rau, giảm thiểu những đồ chiên rán, nhiều đường.

- Học tập và nghỉ ngơi phù hợp để sức khỏe đảm bảo.

21 tháng 12 2016

Cách 1 :                               Bài giải

Số học sinh cả lớp là :

                           ( 27 + 14 ) - 9 = 32 ( học sinh )

Số học sinh thi môn nhảy xa nhưng không thi môn nhảy cao là :

                        32 - 27 = 5 ( bạn )

Cách 2 :                                  Bài giải

Số học sinh thi môn nhảu xa những không thi môn nhảy cao là :

                             14 - 9 = 5 ( bạn )

21 tháng 12 2016

( 27 + 14) - 9 = 32

32 - 27 = 5