K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2021

 2 chất X và Y có tổng số hạt là 46 hạt

\(\left(2p_X+n_X\right)-\left(2p_Y+n_Y\right)=46\left(1\right)\)

 X nhiều hơn Y là 2 hạt

\(\left(2p_X+n_X\right)-\left(2p_Y+n_Y\right)=2\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):2p_X+n_X=24,2p_Y+n_Y=22\)

Tổng số hạt mang điện trong X nhiều hơn tổng số hạt mang điện trong Y là 2 hạt

\(2p_X-2p_Y=2\)

Số hạt không mang điện của X nhiều hơn Y là 1 hạt:

\(n_X-n_Y=1\)

Đề sai rồi em !

22 tháng 8 2021

Công thức của hợp chất là XY 

Theo đề bài ta có hệ phương trình sau :

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_X+N_X+2Z_Y+N_Y=108\\\left(2Z_X+2Z_Y\right)-\left(N_X+N_Y\right)=36\\N_X+N_Y=36\\2Z_X-2Z_Y=14\end{matrix}\right.\)

=> Hệ có vô số nghiệm

Em xem lại đề nha!

25 tháng 1 2019

Phương Kỳ Khuê, Mai Phương Thảo, Phan Nguyễn Hoàng Vinh, Ten Hoàng, lương thanh tâm, Lê Tuấn Lộc, Nguyễn Thị Minh Thương , Chuotconbebong2004, Hoàng Nhất Thiên, Trương quang huy hoàng, Phùng Hà Châu, Diệp Anh Tú, Thục Trinh, Nguyễn Ngô Minh Trí, Trần Hữu Tuyển, Hoàng Tuấn Đăng, Rainbow, Hung nguyen, Gia Hân Ngô, Nguyễn Thị Minh Thương ,...

25 tháng 1 2019

Đọc lại đề đi. Số hạt trong X hơn Y là 2 hạt mà số hạt mang điện trong X hơn Y 2 hạt xong lại còn số hạt không mang điện trong X hơn Y 1 hạt là sao. 2 cái này không khớp nhau nha.

12 tháng 1 2022

Ta có các PT

+) 2pX + 2pY + nX + nY = 80

+) (2pX + 2pY) - (nX + nY) = 24

+) 2pY - 2pX = 16

=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_X=9\\p_Y=17\end{matrix}\right.\)

=> X là F, Y là Cl

12 tháng 1 2022

Ta có các PT

+) 2pX + 2pY + nX + nY = 80

+) (2pX + 2pY) - (nX + nY) = 24

+) 2pY - 2pX = 16

=> {pX=9pY=17

=> X là F, Y là Cl

3 tháng 10 2016

Gọi tổng số hạt proton , electron , notron của 2 nguyên tử X và Y là M 

gọi số proton , electron , notron của M lần lượt là p ,e ,n . TA CÓ : 

            p+e+n = 76 => 2p + n = 76 ( vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)

   do tổng số hạt mang điện tích lớn hơn tổng số hạt không mang điện tích là 24 hạt

                  => 2p - n = 24  

Kết hợp (1) ta được 2p = 50 => tổng số hạt mang điện tích của 2 nguyên tử X và Y là 50 hạt (*)

Từ đề ra ta lại có :

               số hạt mang điện(Y) -  số hạt mang điện(X) = 18(**)

          Từ (*) và (**) =>  số hạt mang điện của Y = 34 (hạt) => Y có 17 proton => Y là nguyên tố Clo

                                =>   số hạt mang điện của X = 16 (hạt) => X có 8 proton  => X là nguyên tố Oxi

22 tháng 9 2020

khó hiểu ghê ý !!!

17 tháng 6 2021

Theo đề bài ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}p_X+e_X+n_X+p_Y+e_Y+n_Y=96\\p_X+e_X-n_X+p_Y+e_Y-n_Y=32\\p_Y+e_Y-p_X-n_X=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p_Y-2p_X=16\\4p_X+4p_Y=128\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=20\\p_Y=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}X:Ca\left(Canxi\right)\\Y:Mg\left(Magie\right)\end{matrix}\right.\)

9 tháng 7 2021

Tổng số hạt proton notron và electron trong 2 nguyên tử X và Y là 134

\(2\left(p_X+p_Y\right)+n_X+n_Y=134\left(1\right)\)

Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 38

\(2\left(p_X+p_Y\right)-\left(n_X+n_Y\right)=38\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):\)

\(p_X+p_Y=43\left(3\right)\)

\(n_X+n_Y=48\)

Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18

\(2p_Y-2p_X=18\left(4\right)\)

\(\left(3\right),\left(4\right):\)

\(p_X=17,p_Y=26\)

Đề này tính được số proton thoi em nhé !