20) Sau k hi bác Hiền tiêu hết 3/5 số tiền của mình, bác Thảo tiêu hết 3/7 số tiền của mình thì hai bác còn lại 200 000 đồng, trong đó số tiền còn lại của bác Hiền bằng 2/3 số tiền còn lại của bác Thảo. Hỏi lúc đầu mỗi người có bao nhiêu tiền?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu MAi tiêu hết 1/4 số tiền của mình thì còn lại số tiền là:
1 - \(\frac{1}{4}\)=\(\frac{3}{4}\)(số tiền)
Nếu Đào tiêu hết 2/5 số tiền của mình thì còn lại số tiền là:
1 - \(\frac{2}{5}\)=\(\frac{3}{5}\)(số tiền)
Số tiền còn lại của Mai bằng số phần số tiền của Đào là:
\(\frac{3}{4}:\frac{3}{5}=\frac{5}{4}\)(số tiền của Đào)
Số tiền còn lại của Mai là:
9000:(5-4)x5=45000(đồng)
Số tiền lúc đầu của Mai là:
45000:\(\frac{3}{4}\)=60000(đồng)
Số tiền lúc đầu của Đào là:
93000 - 60000 = 33000(đồng)
Lấy 1 trừ lần lượt: 3/7 ; 1/5 ; 1/3 sẽ đc kết quả lần lượt là: 4/7 ; 4/5 ; 2/3
Quy đồng tử số ta đc: 4/7 ; 4/5 ; 4/6
Vẽ sơ đồ số tiền 3 bạn H,T,D: mỗi bạn 4 phần bằng nhau và 3 bạn đều = nhau (đây là 4 phần còn lại sau khi tiêu nha)
Sau đó vẽ tiếp: Ở sơ đồ tiền của H: vẽ thêm 3 phần bằng nhau (và bằng mỗi phần ở 4 phần đã vẽ trên) nữa.
Tương tự: ở sơ đồ Dũng vẽ thêm 1 phần, sơ đồ của Tuấn 2 phần
Tổng cộng lại là 3x4 +3+1+2=18 (phần)
Lấy 108.000 (là tổng số tiền ban đầu) chia cho 18 = 6.000đ (đây là số tiền mỗi phần)
Để tính số tiền của H: 6.000x7=42.000đ
Để tính số tiền của D: 6.000x5=30.000đ
Để tính số tiền của T: 6.000x6=36.000đ
:) Tại mình không biết vẽ sơ đồ chỗ nào nên là hơi dài dòng :3 Mong là bạn hiểu đc ý mình har ~ :P
a) Số tiền bác Toàn mua 2 vé xem xiếc là:
20000 x 2 = 40000(đồng)
Số tiền bác Toàn mua vé xem xiếc và mua xăng (số tiền bác Toàn đã tiêu) là:
40000 + 50000 = 90000 (đồng)
b) Số tiền bác Toàn còn lại là:
100000 - 90000 = 10000 (đồng)
Đáp số: Bác toàn tiêu hết 90 000 đồng
Bác Toàn còn lại 10 000 đồng.
Phân số chỉ số tiền còn lại của An là :
1- 3/7 = 4/7 (tổng số tiền )
Số tiền lúc đầu của An là :
16 000 : 4/7 = 28 000 (đồng )
tick nha
tham khảo :
a.
- Bác Tâm thực hiện chức năng phương tiện cất trữ của tiền tệ: Mua vàng để dành: tiền đã rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ để khi cần mang ra mua hàng.
- Bác Tâm thực hiện chức năng phương tiện lưu thông của tiền tệ: Đem lợn bán rồi lấy tiền mua xe đạp điện. Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa, theo công thức H-T-H.
b.
-Làm phương tiện lưu thông: Em đã tự làm những sản phẩm Hanmade sau đó đem bán cho các bạn để lấy tiền. Em tiếp tục dùng số tiền đó để mua một số vật liệu còn thiếu để làm hàng và bán cho các bạn.
-Làm phương tiện thanh toán: Em dùng số tiền của mình để mua những hàng hóa, đồ dùng học tập hàng ngày…
-Làm phương tiện cất trữ: em đã dùng những đồng tiền mà mình có được như tiền lì xì, tiền thưởng học sinh giỏi, tiền bố mẹ thưởng điểm 10 để bỏ vào con lợn tiết kiệm.
-Làm tiền tệ thế giới: trong một buổi du lịch cùng một bạn ở trung quốc khi đi thì em đã đổi tiền tệ của mình sang tiền tệ của nước bạn. Tỷ giá hối đoái dựa vào nền Kinh tế các nước nên có giá trị khác nhau.
-Làm thước đo giá trị: trong một ngày đi bán rau em đã in giá tiền rồi dán vào từng bó rau để cho mọi người biết.
Mình chắc chắn là 6/5 nhưng mình chưa tìm được cách giải đúng nhất . Xin lỗi nhé.
DÙ SAO THÌ MONG BẠN K CHO MÌNH NHA
gọi số tiền của Lan , Liên theo thứ tự là a,b
sau khi 2 bạn mua ta có:3/4*a=3/5*b =>a/b=(3/5)/(3/4)
a/b=4/5 hay a là 4 phần , b là 5 phần
khi đó a=27000/(4+5)*4=12000 (đồng)
b=27000-12000=15000(đồng)