Cho \(\widehat{xOy}< 90^o.\)
Lấy \(A\in Ox,B\in Oy.\)
Kẻ \(AD\perp Ox(D\in Oy).\)
Kẻ \(BE\perp Oy\left(E\in Oy\right).\)
1, Chứng minh Δ AOD \(=\) Δ BOE.
2, Chứng minh \(OK\perp ED\) (K là giao điểm của BD với AE).
3, Chứng minh Δ BKE \(=\) Δ AKD.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gt : \(\widehat{xOy}< 90^{\text{o}}\), \(\widehat{xOI}=\widehat{Ioy}\), \(IA\perp Ox\), \(IB\perp Oy\).
kl : .
c/m : Xét và , có :
\(OI\) là cạnh chung
\(\widehat{xOI}=\widehat{IOy}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\) (ch - gn)
\(\Rightarrow IA=IB\) (2 cạnh tương ứng) (đpcm)
< Em tự vẽ hình nhé! >
+, Xét tam giác IAO và tam giác IBO có :
IO chung
Góc AOI = Góc IOB ( vì OI là tia phân giác của góc xOy)
Góc IAO = Góc IOB = 90 độ (gt)
=> Tam giác IAO = tam giác IBO ( ch-gn)
=> IA = IB ( 2 cạnh tương ứng )
a) Ta thấy ngay (Cạnh huyền - góc nhọn)
b) Do
Mà AB = AC nên AO là đường trung trực đoạn thẳng BC hay AO vuông góc BC.
c) Do OB = OC nên OB = 5cm.
Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác vuông BEO ta có:
EC = EO + OC = 8cm
Vậy thì áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác vuông BEC ta có:
d) Ta thấy ngay hay tam giác ABC là tam giác đều.
a) Xét \(\Delta AOC\) và \(\Delta BOD\) có:
\(\widehat{ACO}=\widehat{BDO}=90^o;\widehat{AOB}:chung;OA=OB\)
\(\Rightarrow\) \(\Delta AOC\) = \(\Delta BOD\) \(\Rightarrow\) \(\widehat{OAC}=\widehat{OBD}\)
b) Xét \(\Delta OAB\) có : OA = OB \(\Rightarrow\) \(\Delta OAB\) cân tại O
\(\Rightarrow\) \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)
Có \(\widehat{OAC}+\) \(\widehat{CAB}=\widehat{OAB}\) ; \(\widehat{OBD}+\widehat{DBA}=\widehat{OBA}\)
mà \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\) ; \(\widehat{OAC}=\widehat{OBD}\)
\(\Rightarrow\widehat{CAB}=\widehat{DBA}\Rightarrow\Delta IAB\) cân tại I
\(\Rightarrow IA=IB\)
c) Xét \(\Delta IBC\) vuông tại C
=> IB > IC mà IB = IA
=> IA > IC
Cho góc nhọn xOy.Trên tia Ox lấy điểm A (A \(\ne\) O); trên tia Oy lấy điểm B
(B khác O) sao cho OA = OB. Kẻ AC ⊥ Oy (C ∈ Oy); BD⊥Ox (D ∈ Ox).Gọi I là giao điểm của AC và BD.
a. Chứng minh \(\Delta\) AOC = \(\Delta\) BOD
b. Chứng minh \(\Delta\) AIB cân
c. So sánh IC và IA
Xét \(\Delta AOD\)và \(\Delta COB\)
\(OA=OC\left(gt\right)\)
\(AOD=COB\left(=90-DOC\right)\)
\(OD=OB\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AOD=\Delta COB\left(c.g.c\right)\Rightarrow ADO=CBO\left(1\right)\)
Gọi giao điểm của BF và OD là M
\(\)Ta có \(FMD=OMB\left(2\right)\)(đối đỉnh)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow ADO+FMD=OMB+CBO\Rightarrow FDM+FMD=MBO+OMB\)
\(\Rightarrow180-MFD=180-MOB=180-90\left(MOB=DOB=90\right)\Rightarrow MFD=90\)
Vậy \(BF\perp AD\)
Gọi E là giao điểm của Oy và AD
Ta có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=\widehat{COB}\)(do tia OA nằm giữa hai tia OC và OB)
\(\widehat{O_3}+\widehat{O_2}=\widehat{AOD}\)(do tia OB nằm giữa hai tia OA và OD)
Mà \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=90^o\)(do \(Oz\perp Ox,Ot\perp Oy\))
Do đó: \(\widehat{COB}=\widehat{AOD}\)
\(\Delta AOD\)và \(\Delta COB\)có:
\(\widehat{COB}=\widehat{AOD}\)(c.m.t)
OA = OC (theo gt)
OB = OD (theo gt)
Do đó: \(\Delta AOD\)=\(\Delta COB\)(c.g.c)
\(\Delta FBE\) có: \(\widehat{EFB}+\widehat{FEB}+\widehat{FBE}=180^o\)(theo định lí tổng ba góc của một tam giác)
\(\Delta OED\) có: \(\widehat{O_3}+\widehat{ODE}+\widehat{OED}=180^o\)(theo định lí tổng ba góc của một tam giác)
Mà \(\widehat{FBE}=\widehat{ODE}\) (do \(\Delta COB\)= \(\Delta AOD\))
\(\widehat{FEB}=\widehat{OED}\)(2 góc đối đỉnh)
Suy ra: \(\widehat{EFB}=\widehat{O_3}\)
Mà \(\widehat{O_3}=90^o\)(do \(Oy\perp Ot\))
Do đó: \(\widehat{EFB}=90^o\)nên \(BF\perp FA\)
mik nha, mik mất công làm lắm đó! ^_^
Các bạn chỉ cần làm, ko phải vẽ hình.