x^3=y^5 và 3x3y=42
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(=\dfrac{27}{10}\cdot\dfrac{5}{9}\cdot x^4y^2\cdot xy=\dfrac{3}{2}x^3y^3\)
bậc là 6
b: \(=\dfrac{1}{3}x^3y\cdot x^2y^2=\dfrac{1}{3}x^5y^3\)
Bậc là 8
c: \(=-2x^2y\cdot\dfrac{1}{4}x\cdot y^6z^3=-\dfrac{1}{2}x^3y^7z^3\)
Bậc là 13
\(A=3\cdot\dfrac{1}{8}\cdot\dfrac{-1}{3}+6\cdot\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{1}{9}+3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-1}{27}\)
\(=-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{18}=\dfrac{-9}{72}+\dfrac{12}{72}-\dfrac{4}{72}=-\dfrac{1}{72}\)
Câu b đề sai rồi bạn
a: \(=15x^5y^3-6x^4y^2-6x^3y^3\)
c: \(=2x^4-2x^2-3x^3+3x+x^2-1\)
\(=2x^4-3x^3-x^2+3x-1\)
suy ra x/5=3/y=x-y/5-3=21
từ x/5=21 suy ra x=105
y/3=21 suy ra y=63
kết luận.....
đảm bảo nha bn
ta có: 3x=5y=> \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{5-3}=\frac{42}{2}=21\)
\(\Rightarrow\frac{x}{5}=21\Rightarrow x=21.5=105\)
\(\frac{y}{3}=21\Rightarrow y=21.3=63\)
Vậy x=105, y=63
a) Xét (d): y = -2x + 3 có a = -2; b = 3
(d’) : y = 3x – 1 có a’ = 3 ; b’ = -1.
Có a ≠ a’ ⇒ (d) cắt (d’)
⇒ Hệ có nghiệm duy nhất.
b)
Xét (d): có a = ; b = 3
(d’): có a’ = ; b’ = 1.
Có a = a’; b ≠ b’ ⇒ (d) // (d’)
⇒ Hệ phương trình vô nghiệm.
c) Ta có:
Xét (d): y = x có a = ; b = 0
(d’) : y = x có a’ = ; b’ = 0
Ta có: a ≠ a’ ⇒ (d) cắt (d’)
⇒ Hệ có nghiệm duy nhất.
d) Ta có:
Ta có: a = a’=3; b = b’ = -3
Nhận thấy hai đường thẳng trên trùng nhau
⇒ Hệ phương trình có vô số nghiệm.
Kiến thức áp dụng
+ Xét hệ (I):
Gọi (d): ax + by = c và (d’): a’x + b’y = c’.
Số nghiệm của hệ (I) phụ thuộc vào vị trí tương đối của (d) và (d’).
(d) cắt (d’) ⇒ hệ (I) có nghiệm duy nhất.
(d) // (d’) ⇒ hệ (I) vô nghiệm
(d) ≡ (d’) ⇒ hệ (I) có vô số nghiệm.
+ Cho đường thẳng (d): y = ax + b và (d’): y = a’x + b’.
(d) cắt (d’) ⇔ a ≠ a’
(d) // (d’) ⇔ a = a’ và b ≠ b’
(d) trùng (d’) ⇔ a = a’ và b = b’.
\(\hept{\begin{cases}\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-3}{5}\\x+y+z=42\end{cases}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-3}{5}=\frac{x-1+y-2+z-3}{3+4+5}=\frac{42-6}{12}=3\)
\(\frac{x-1}{3}=3\Rightarrow x-1=9\Rightarrow x=10\)
\(\frac{y-2}{4}=3\Rightarrow y-2=12\Rightarrow y=14\)
\(\frac{z-3}{5}=3\Rightarrow z-3=15\Rightarrow z=18\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{x+1}{3}=\frac{y+2}{-4}=\frac{z-3}{5}\\5x+y+2z=41\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{5\left(x+1\right)}{5\cdot3}=\frac{y+2}{-4}=\frac{2\left(z-3\right)}{5\cdot2}\\5x+y+2z=41\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{5x+5}{15}=\frac{y+2}{-4}=\frac{2z-6}{10}\\5x+y+2z=41\end{cases}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{5x+5}{15}=\frac{y+2}{-4}=\frac{2z-6}{10}=\frac{5x+5+y+2+2z-6}{15-4+10}=\frac{41+1}{21}=2\)
=> \(\frac{x+1}{3}=\frac{y+2}{-4}=\frac{z-3}{5}=2\)
\(\frac{x+1}{3}=2\Rightarrow x+1=6\Rightarrow x=5\)
\(\frac{y+2}{-4}=2\Rightarrow y+2=-8\Rightarrow y=-10\)
\(\frac{z-3}{5}=2\Rightarrow z-3=10\Rightarrow z=13\)