K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2019
  • Có đa thức {\displaystyle f(x)}; nhị thức {\displaystyle x-a}; thương của phép chia{\displaystyle f(x)}cho{\displaystyle x-a}{\displaystyle Q}được dư làR
  • Khi đó:{\displaystyle f(x)=(x-a).Q+R}
  • Khi đó: {\displaystyle f(a)=(a-a).Q+R=R}. Bài toán được chứng minh
  •  
22 tháng 3 2019

sơ lược về định lý bê-du
1) Định lý bê-du : số dư trong phép chia đa thức f(x) cho nhị thức x-a đúng bàng f(a)
Vd: f(x)=x3−6x+5f(x)=x3−6x+5 thì
số dư trong phép chia f(x) cho x-1 là f(1)=1-6+5=0
2) hệ quả
Nếu a là nghiệm của đa thức f(x) thì f(x) chia hết cho x-a
từ đó ta có thể áp dụng vào việc phân tích đa thức thành nhân tử
Nếu đa thức f(x) có nghiệm là x=a thì khi phân tích đa thức thành nhân tử , tích sẽ chứa x-a

28 tháng 10 2018

đặt \(f\left(x\right)=x^{2005}+x^{2004}\)

đa thức f(x) chia cho đa thức x - 1 có số dư là f(1) = 2

đa thức f(x) chia cho đa thức x + 1 có số dư là f(-1) = 0

đặt \(f\left(x\right)=\left(x^2-1\right).Q\left(x\right)+ax+b=\left(x-1\right)\left(x+1\right).Q\left(x\right)+ax+b\)

đẳng thức trên đúng với mọi x, nên thay lần lượt x = 1 và x = -1 ta được

\(\hept{\begin{cases}f\left(1\right)=0.2.Q\left(x\right)+a+b=2\\f\left(-1\right)=0\left(-2\right).Q\left(x\right)-a+b=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=2\\b-a=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\end{cases}}}\)

vậy đa thức f(x) chia đa thức x2 - 1 có số dư là x + 1

làm gì có định lí be du :vvvvvvvvvvvvvvvvvv

Bn ko biết là đúng rùi!Đây là định lý nâng cao của lớp 8

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 3 2021

Lời giải:

Đổi $50$ phút thành $\frac{5}{6}$ (h)

Gọi vận tốc xe khách là $a$ km/h thì vận tốc xe du lịch là $a+20$ km/h

Nếu như coi quãng đường 2 xe đi là $AB$ thì:

Thời gian xe khách đi: $\frac{AB}{a}$ (h)

Thời gian xe du lịch đi $\frac{AB}{a+20}$ (h)

Theo bài ra: $\frac{AB}{a}-\frac{AB}{a+20}=\frac{5}{6}$

Nếu đề bài yêu cầu tính vận tốc xe, thì đến đây bạn thay giá trị $AB$ vào để tính ra $a$. 

4 tháng 12 2023

a) P đen sinh ra toàn bê F1 đen => Có 2 TH xảy ra : \(\left[{}\begin{matrix}AA\text{ x }AA\\AA\text{ x }Aa\end{matrix}\right.\)

Sđlai : bn tự viết ra cho mỗi trường hợp

b) Bê vàng là tính trạng lặn có KG aa

-> Nhận giao tử a từ P => P có KG :  _a

Mặt khác P đen là tính trạng trội, từ đó suy ra P có KG :  Aa  (dị hợp)

Sđlai :

P :   Aa       x       Aa

G :  A;a               A;a

F1 :    1AA : 2Aa : 1aa   (3 đen : 1 vàng)

Vậy số bê vàng F1 chiếm tỉ lệ : \(\dfrac{1}{4}=25\%\)

c) Bò cái lông vàng có KG aa

Bò đực lông đen có KG A_

Mặt khác, năm đầu tiên sinh ra bê vàng KG aa => Nhận từ P giao tử a

Mà mẹ sinh 1a nên bố cũng phải sinh ra 1a => Bò đực P có KG Aa

Do chỉ có đực P sinh giao tử A nên bò đen F1 sẽ có KG Aa (nhận 1A từ bố, 1a từ mẹ)

sđlai : ........

Từ tỉ lệ F1 của sđlai => Bê vàng đẻ ra chiếm tỉ lệ 50%

29 tháng 8 2017

am chiu cau nay kho qua em moi hoc lop 6

Chiều dài của 1 ô bê tông đó là:

360 : 3 = 120 (m)

Chu vi của 1 ô bê tông đó là:

120 x 4 = 480 (m)

           Đáp số: 480 m.

25 tháng 6 2021

HÌNH ĐÂY