Trình bày cơ sở khoa học, thiết kế thí nghiệm để chứng minh cây quang hợp thải ra khí oxi. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm có đầy đủ dụng cụ và thiết bị cần thiết để tiến hành thì nghiệm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Bộ máy quang hợp
1.1. Lá – cơ quan quang hợp
* Hình thái: Thường có dạng bản, có tính hướng quang ngang
* Giải phẫu:
- Lớp mô giậu: nằm sát ngay dưới lớp biểu bì trên, dày chứa nhiều lục lạp
- Lớp mô xốp: sát lớp mô giậu, có các khoảng trống gian bào lớn (nơi chứa CO2 cung cấp cho quá trình quang hợp)
- Hệ thống mạch dẫn làm nhiệm vụ dẫn truyền
1.2. Lục lạp – bào quan quang hợp
* Hình thái: thường có hình bầu dục nên thuận tiện cho quá trình tiếp nhận ánh sáng
* Cấu tạo: ngoài cùng là lớp màng kép, trong màng là chất nền (strôma) lỏng, nhầy, không màu. Chất nền bao quanh các hạt grana. Mỗi grana có 5 đến 6 túi tilacôit xếp thành chồng. Cấu tạo nên các tilacôit là các sắc tố, prôtêin, lipit.
* Thành phần hoá học: nước- 75%, prôtêin, muối khoáng
1.3. Sắc tố quang hợp
* Nhóm sắc tố lục clorophyl (diệp lục)
- Cấu tạo chung: 4 nhân pyron liên kết với nhau bằng các cầu nối mêtyl tạo nên vòng porphyrin với nguyên tử Mg ở giữa có liên kết thật và giả với các nguyên tử N của nhân pyron; hai nguyên tử H ở nhân pyron thứ 4; vòng xiclopentan và gốc rượu phyton có các nối đôi cách đều nhau
- Quang phổ hấp thụ: xanh lam (430nm) và đỏ (662nm)
* Nhóm sắc tố vàng carôtenôit
- Carôten (C40H56) là một loại cacbuahiđrô chưa bão hoà, không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi hữu cơ
- Xantôphyl (C40H56On(1-6) ) là dẫn xuất của carôten
- Quang phổ hấp thụ: 451 – 481 nm
* Nhóm sắc tố xanh phycôbilin
- Có vai trò quan trọng đối với tảo và các nhóm thực vật sống ở nước, gồm phicôerythrin và phicôxyanin
- Quang phổ hấp thụ: 550nm và 612 nm
dùng hai chuông thủy tinh, một bên để vào một chậu cây và bên kia để một con chuột, sau một thời gian cả hai đều chết, nhưng nếu để chúng chung lại với nhau thì chúng đều sống, thí nghiệm của ông cho thấy cây tạo ra oxy, mặc dù lúc đó người ta chưa biết được các quá trình cũng như chưa biết được vai trò chính yếu của ánh sáng trong sự quang hợp. k nha
1.Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.
+ Thí nghiệm cây thải khí cacbonic trong quá trình hô hấp
- Đặt hai cốc nước vôi trong lên hai tấm kính, úp hai chiếc chuông lên (chuông A và chuông B)
- Trong chuông A có đặt 1 chậu cây, chuông B không có
- Sau 1 thời gian quan sát thấy cốc nước vôi trong ở chuông A có lớp váng dày hơn trong chuông B
+ Thí nghiệm chứng minh cây sử dụng khí oxi trong quá trình hô hấp
- Đặt chậu cây trong chiếc cốc
- Đậy tấm kính lên trên
- Dùng giấy đen bịt kín chiếc cốc lại
- Sau 6h đưa que đóm đang cháy lại gần miệng cốc thấy que đóm tăt
trong cốc ko còn khí oxi khi cây hô hấp đã sử dụng khí oxi
Lấy 2 cốc nước vôi giống nhau , đặt lên 2 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp vào , trong chuông A có đặt một chậu cây. Cho cả hai chuông thí nghiệm vào chỗ tối . Sau khoảng 6 giờ , thấy cốc nước vôi ở chuông A bị đục và trên mặt có một lớp váng trắng dày . Cốc nước vôi ở chuông B vẫn còn trong và trên mặt có một lớp váng trắng rất mỏng . Điều đó chứng tỏ cây có hô hấp . Quá trình cây hô hấp sẽ hấp thụ khí ôxi ở môi trường ngoài và thải ra khí cacbônic .
772, Joseph Priestley (người Anh), làm thí nghiệm dùng hai chuông thủy tinh, một bên để vào một chậu cây và bên kia để một con chuột, sau một thời gian cả hai đều chết, nhưng nếu để chúng chung lại với nhau thì chúng đều sống, thí nghiệm của ông cho thấy cây tạo ra oxy, mặc dù lúc đó người ta chưa biết được các quá trình cũng như chưa biết được vai trò chính yếu của ánh sáng trong sự quang hợp.
dùng hai chuông thủy tinh, một bên để vào một chậu cây và bên kia để một con chuột, sau một thời gian cả hai đều chết, nhưng nếu để chúng chung lại với nhau thì chúng đều sống, thí nghiệm của ông cho thấy cây tạo ra oxy, mặc dù lúc đó người ta chưa biết được các quá trình cũng như chưa biết được vai trò chính yếu của ánh sáng trong sự quang hợp.
tick nha
772, Joseph Priestley (người Anh), làm thí nghiệm dùng hai chuông thủy tinh, một bên để vào một chậu cây và bên kia để một con chuột, sau một thời gian cả hai đều chết, nhưng nếu để chúng chung lại với nhau thì chúng đều sống, thí nghiệm của ông cho thấy cây tạo ra oxy, mặc dù lúc đó người ta chưa biết được các quá trình cũng như chưa biết được vai trò chính yếu của ánh sáng trong sự quang hợp.
dùng hai chuông thủy tinh, một bên để vào một chậu cây và bên kia để một con chuột, sau một thời gian cả hai đều chết, nhưng nếu để chúng chung lại với nhau thì chúng đều sống, thí nghiệm của ông cho thấy cây tạo ra oxy, mặc dù lúc đó người ta chưa biết được các quá trình cũng như chưa biết được vai trò chính yếu của ánh sáng trong sự quang hợp.
k nha
dùng hai chuông thủy tinh,một bên để vào một chậu cây và bên kia để vào một con chuột cả hai đều chết .nhưng khi ta để cả hai vào một chuông thì cả hai đều sống(phải làm thí nghiệm vào ban ngày khi có ánh sáng mặt trời).qua thí trên cho thấy cây lấy khíCO2 và nhả khí OXI trong quá trình quang hợp
1 like nha bẹn
Dụng cụ :
Cốc nhựa , Giấy lọc , Nước sạch, Đũa thủy tinh, Đèn cồn.
Quá trình thực hiện :
Cho 1 lít nước sạch vào hỗn hợp muối và cát.Dùng đũa thủy tinh khuấy đều sau đó đổ hỗn hợp qua giấy lọc.Loại bỏ phần chất rắn trên giấy lọc(cát) thu lấy dung dịch sau khi lọc. Đun cạn dung dịch trên ngọn lửa đèn cồn, ta thu được muối