K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2016

Ban lam giup minh

Tinh nhanh lop 4

42 x 43 - 12 x 9 - 42 x 3

26 tháng 7 2016

mau lên các bạn!

20 tháng 12 2015

Gọi d là ước chung của (m,mn+8) vì m lẻ => d lẻ.

Ta có m = kd (vì d là ước của m) => mn + 8 = kdn + 8

--> khd + 8 chia hết cho d mà  khd chia hết cho d => 8 chia hết cho d --> d là ước của 8 do d lẻ => d = 1.

vậy m và mn + 8 là nguyên tố cùng nhau

20 tháng 12 2015

1.n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 

 

29 tháng 7 2021

Gọi n số đó là \(a_1=\left(n+1\right)!+2;a_2=\left(n+1\right)!+3;...;a_n=\left(n+1\right)!+n\).

Khi đó \(a_k=\left(n+1\right)!+k+1\). (Với \(1\le k\le n\))

Dễ thấy \(k+1\le n+1\) nên \(\left(n+1\right)!⋮k+1\Rightarrow a_k⋮k+1\). Mà \(a_k>k+1\) nên \(a_k\) là hợp số.

Vậy...

 

 

14 tháng 2 2016

ủng hộ mình nha

26 tháng 3 2019

Gọi số thứ  nhất là n, số thứ hai là n+1, ƯC(n,n+1)=a

Ta có: n chia hết cho a(1); n+1 chia hết cho a(2)

Từ (1) và (2) ta được:

n+1-n chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> a=1

=> ƯC(n,n+1)=1

=> n và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

6 tháng 2 2019

24 tháng 1 2022

mình ko biết