K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2019

1)

Hỏi đáp Sinh học

Cấu tạo mặt trong của vỏ ốc

1- Đỉnh vỏ; 2- Mặt trong vòng xoắn 3- Vòng xoắn cuối; 4- Lớp xà cừ

5- Lớp sừng ở ngoài.

2)

Hỏi đáp Sinh học

1. Áo 2. Mang 3. Khuy cài áo 4. Tua dài 5. Miệng 6. Tua ngắn 7. Phễu phụt nước 8. Hậu môn 9. Tuyến sinh dục

3)

Kết quả hình ảnh cho cau tao ngoai cua muc

Nhớ tik cho mk nha!!!

12 tháng 11 2017

số lớp cấu tạo của ốc:3, trai:3, mực:1 leu

12 tháng 11 2017

ốc: 3 lớp

Trai; 3 lớp

Mực: 1 lớp

1 tháng 1 2022

Tham khảo 

Cơ thể chia làm 2 phần rỗ rệt là: Phần đầu và phần ngực. Phần đầu là phần dò đường, đánh hơi bắt mồi, với đôi râu rất thính dưới nước. Phần bụng với đuôi, giúp như bánh lái và di chuyển nhanh khi cần thiêt. Thân trong đều được bao bọc bởi lớp vỏ ngoài như lớp áo giáp.

1 tháng 1 2022

 

tham khảo

*mực :

- Có vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc chỉ giữ lại dưới dạng tấm để nâng đỡ cơ thể.

- Cơ thể mực chỉ gồm: thân và đầu. Đầu có miệng, quanh miệng có 10 tua miệng. Trên tua có các giác bám phát triển. Ở 2 bên đầu có đôi mắt to.

- Lớp áo tạo ra ở mặt bụng một khoang áo rộng có thành cơ phát triển và thông với ngoài qua phễu khoang áo. Đây là cơ quan di chuyển tích cực của mực. Mỗi khi khoang áo phồng ra, nước được hút vào, rồi khi co bóp lại, nước phụt ra qua phễu bụng, làm cơ thể chúng chuyển động ngược lại theo kiểu phản lực.

 

*Trai sông

- Vỏ trai gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng ở bản lề phía trong.

- 2 cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ, giúp điều chỉnh hoạt động đóng, mở vỏ.

- Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ óng ánh phía trong.

2 tháng 1 2022

TK 

Trai 

*cấu tạo của vỏ trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả:

-Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

-Sự đóng, mở vỏ nhờ dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi và 2 cơ khép vỏ

 *cách dinh dưỡng của trai sông:

-Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trường nước do giữ lại những cặn bã và kim loại nặng trong  nước

2 tháng 1 2022

-Cấu tạo vỏ trai:
+ Vỏ trai gồm 2 mảnh khớp với nhau nhờ bản lề.
+ Đóng mở vỏ nhờ: 2 cơ khép vỏ và dây chằng
+ Lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ.

 

30 tháng 12 2021

Tham khảo 

Cơ thể chia làm 2 phần rỗ rệt là: Phần đầu và phần ngực. Phần đầu là phần dò đường, đánh hơi bắt mồi, với đôi râu rất thính dưới nước. Phần bụng với đuôi, giúp như bánh lái và di chuyển nhanh khi cần thiêt. Thân trong đều được bao bọc bởi lớp vỏ ngoài như lớp áo giáp.

30 tháng 12 2021

Tham khảo:

Cơ thể chia làm 2 phần rỗ rệt là: Phần đầu và phần ngực. Phần đầu là phần dò đường, đánh hơi bắt mồi, với đôi râu rất thính dưới nước. Phần bụng với đuôi, giúp như bánh lái và di chuyển nhanh khi cần thiêt. Thân trong đều được bao bọc bởi lớp vỏ ngoài như lớp áo giáp.

Câu 21.Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?A. Giun đất, sâu, đỉaB. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sôngC. Giun đất, mực, bạch tuộcD. Giun đất, giun đũa, giun kimCâu 22.Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp làA. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôiB. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừngC. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừD. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôiCâu 23.Trai...
Đọc tiếp

Câu 21.

Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?

A. Giun đất, sâu, đỉa

B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông

C. Giun đất, mực, bạch tuộc

D. Giun đất, giun đũa, giun kim

Câu 22.

Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là

A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi

B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng

C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi

Câu 23.

Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Phổi

B. Mang

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

 

Câu 24.

Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?

A. Ốc anh vũ

B. Bạch tuộc

C. Rươi

D. Sò

Câu 25.

 Mực tung hỏa mù để làm gì?

A. Làm sạch môi trường nước

B. Thải chất cặn bã trong cơ thể

C. Sinh sản

D. Tự vệ

Câu 26.

Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?

A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò

B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò

C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh

D. Vì người ăn bụng da yếu

Câu 27.

Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?

1. Lớp giáp xác

2. Lớp sâu bọ

3. Lớp hình nhện

4. Lớp côn trùng

A. 1, 2, 3                        B. 2, 3, 4                        D. 3, 4, 1                         C. 1, 3, 4

Câu 28.

Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 29.

Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó

 

 

Câu 30.

Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

 

5
19 tháng 12 2021

Câu 21.

Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?

A. Giun đất, sâu, đỉa

B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông

C. Giun đất, mực, bạch tuộc

D. Giun đất, giun đũa, giun kim

Câu 22.

Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là

A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi

B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng

C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi

Câu 23.

Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Phổi

B. Mang

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

 

Câu 24.

Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?

A. Ốc anh vũ

B. Bạch tuộc

C. Rươi

D. Sò

Câu 25.

 Mực tung hỏa mù để làm gì?

A. Làm sạch môi trường nước

B. Thải chất cặn bã trong cơ thể

C. Sinh sản

D. Tự vệ

Câu 26.

Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?

A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò

B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò

C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh

D. Vì người ăn bụng da yếu

Câu 27.

Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?

1. Lớp giáp xác

2. Lớp sâu bọ

3. Lớp hình nhện

4. Lớp côn trùng

A. 1, 2, 3                        B. 2, 3, 4                        D. 3, 4, 1                         C. 1, 3, 4

Câu 28.

Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 29.

Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó

 

 

Câu 30.

Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

19 tháng 12 2021

21. B

22. C

23. B

24. C

25. D

26. A

27. (Không biết)

28. B

29. D

30. B

Ngành Thân mềm có số loài rất lớn, sai khác nhau : - Về kích thước, ốc nước ngọt (ốc gạo, ốc rạ...) chi nặng khoảng vài chục gam nhưng loài bạch tuộc Đại Tây Dương nặng tới 1 tấn. -Về môi trường. Chủng phân bố ở độ cao hàng trăm mét (các loài ốc sên) trên các ao, hồ, sông, suối và biển cả, có loài ở dưới đáy biển sâu. -Về tập tính. Chúng có hình thức sống : vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán...) đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyên tốc độ nhanh (như mực nang, mực ống). Tuy thích nghi rộng như vậy, nhưng cấu tạo cơ thể thân mềm vẫn có các đặc điểm chung

23 tháng 12 2021

– Ốc sên, mực, sò, bạch tuột môi trường sống dưới nước

– Ốc sên sống ở sông hồ

+ Mực, Bạch tuột sống ở dưới biển

 +Kích thước của trai Ốc sên theo năm

+Kích thước của mực Tăng theo năm

+Kích thước của sò Tăng theo năm

+Kích thước của Bạch tuột Tăng theo năm

– +Tập tính của Ốc sên: Đến mùa sinh sản trứng non được chuyển ѵào trong mang của Ốc sên cái tinh dịch c̠ủa̠ con đực chuyển qua ống hút ѵào gặp trứng non trong mang.Ấu trùng sống với Ốc sên mẹ một thời gian rồi sống ký sinh trên da cá sau đó lắng xuống bể thành Ốc sêncon.

+Tập tính của mực

Bắt mồi ѵà đưa ѵào miệng bằng tua miệng Phun hỏa mù từ túi mực khi bị tấn công

+Tập tính của Bạch tuột có 8 tua săn mồi tích cực

28 tháng 11 2017

1. Vỏ trai sông:

- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng.

- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.

- Gồm 3 lớp:

+ Lớp sừng ở bên ngoài.

+ Lớp đá vôi ở giữa.

+ Lớp xà cừ ở bên trong.

2. Cơ thể trai:

- Cấu tạo:

+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.

+ Ở giữa: mang.

+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu)

- Bộ phận đầu tiêu giảm

2. Cấu tạo ngoài của mực :

+ Tua dài

+ Tua ngắn

+ Mắt

+ Đầu

+ Thân

+ Vây bơi

+ Giác bám

3. Cấu tạo trong của mực :

+ Áo, mang, khuy cài áo, mang

+ Tua dài, miệng, tua ngắn

+ Phễu phụt nước, hậu môn, tuyến sinh dục

Còn ốc nhồi không biết

28 tháng 12 2020

Câu 1:

Vai trò đv không xương sống

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...) 

- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...) 

- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...) 

- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) 

- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...) 

Biện pháp hạn chế tác hại của đv không xương sống: 

- Sử dụng biện pháp cơ học để bắt các loài gây hại 

- Sử dung thiên địch (gà ăn gốc, chim ăn sâu ....)

28 tháng 12 2020

Câu 2:

So sánh

Cấu tạo ngoài

Châu chấu

* Cơ thể được chia làm 3 phần:

- Đầu: 1 đôi râu, 2 mắt kép, 1 cơ quan miệng.

- Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.

- Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở.

Nhện

* Có 2 phần:

- Đầu ngực:

+ Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

+ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về khứu giác

+ 4 đôi chân bò → Di chuyển chăng lưới

- Bụng:

+ Đôi khe thở→ hô hấp

+ Một lỗ sinh dục→ sinh sản

+ Các núm tuyến tơ→Sinh ra tơ nhện

Tôm

*Cấu tạo ngoài của tôm gồm 2 phần: 

- Phần đầu - ngực có:

+ 1 đôi mắt kép

+ 1 đôi râu 

+ Các chân hàm

+ Các chân ngực ( càng, chân bò )

- Phần bụng có:

+ Các chân bụng (chân bơi )

+ Tấm lái