Trong bình tràn chứa đầy nước có khối lượng cả nước và bình là 260g.Người ta bỏ vào bình một vật rắn không thấm nước có khối lượng 0,0288kg thì khối lượng tổng cộng cả bình là 0,2768kg.Hãy tính thể tích nước tràn ra và khối lượng riêng của vật rắn biết khối lượng riêng của nước là 1g/1cm3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2: Đề lạ quá
Bài 3: Thể tích của 6 viên bi thép là :
18,6 - 15 = 3,6 (ml)
Thể tích của 1 viên bi thép là :
3,6 : 6 = 0,6 (ml)
Treo 1 quả cân 2g vào thì lò xo dài hơn là:
24,7 - 22,2 = 2,5 (cm)
Treo 1 vật 1g vào thì lò xo dài là:
2,5 : 2 = 1,25 (cm)
1 viên bi thép nặng:
(28 - 22,2) : 1,25 = 4,64 (g)
Khối lượng riêng của thép tính theo g/ml là:
4,64 : 0,6 \(\approx\) 7,733 (g/ml)
Khối lượng riêng của thép tính theo kg/m3 là:
7,733 . 1000000 : 1000 = 7733 (kg/m3)
Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
m1=m−D1.V1m1=m−D1.V1
m2=m−D2.V2m2=m−D2.V2
Từ hai điều trên, ta có :
m2−m1=(V.D2)−(V.D1)=V(D2−D1)m2−m1=(V.D2)−(V.D1)=V(D2−D1)
->V=m2−m1:D2−D1V=m2−m1:D2−D1
->D=51,75−21,75:1−0,9=300m3D=51,75−21,75:1−0,9=300m3
Thay V vào ta được:
m=m1−D1.V=21,75+1.300=321,75m=m1−D1.V=21,75+1.300=321,75
->D=mV=321,75:300=1,0725g
chúc bạn học tốt
Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
\(m1=m-D1.V1\)
\(m2=m-D2.V2\)
Từ hai điều trên, ta có :
\(m2-m1=\left(V.D2\right)-\left(V.D1\right)=V\left(D2-D1\right)\)
->\(V=m2-m1:D2-D1\)
->\(D=51,75-21,75:1-0,9=300m^3\)
Thay V vào ta được:
\(m=m1-D1.V=21,75+1.300=321,75\)
->\(D=\dfrac{m}{V}=321,75:300=1,0725g\)
Khi thả 1 vật vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
\(m_1=m-D_1.V_1\)
\(m_2=m-D_2.V_2\)
ta có :
\(m_2-m_1=\left(V.D_2\right)-\left(V.D_1\right)=V\left(D_2=D_1\right)\)
\(\Rightarrow V=\left(m_2-m_1\right):\left(D_2-D_1\right)\)
\(V=\left(51,75-21,75\right):\left(1-0,9\right)=300m^3\)
Thay V vào ta có:
\(m=m_1-D_1.V=21,75+1.300=321,75\)
\(\Rightarrow D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{321,75}{300}=1,0725\left(kg\right)\)
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m– D2V (2)
Lấy (2) – (1) ta có:
m2 – m1 = V(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\) (cm3)
Thay giá trị của V = 300 cm3 vào (1), ta đc:
\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}\), ta có:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1.V (1)
m2 = m – D2.V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V.(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có : \(m=m_1+D_1.V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\)(g/cm3)
Vậy V = 300 cm3
m = 321,75g
\(D\approx\) 1,07g/cm3
Chúc bạn học tốt!