Vì sao công nhân ở các hầm than thường có hiện tượng ngạt thở?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công nhân làm việc dưới hầm than thường hay bị ngạt vì:
+ Dưới hầm than lượng oxi thấp (dưới 18%)
+ Không gian trong hầm kín (là một không gian có lối vào chật hẹp) điều kiện thao tác hạn chế, không được thông gió thường xuyên
=> thiếu khí, gây khó thở.
vì khi đun, bếp than sẽ lấy hết toàn bộ khí oxi trong phòng để duy trì sự cháy và thải ra khí cacbonic ra môi trường ngoài --> người ở trong phòng sẽ bị ngạt thở
để duy trì sự cháy thì cần O2 khi đun trg phòng kín bếp sẽ lấy dần O2 trg không khí nên đẫn đến ngạt thở(thiếu oxi)
Khi đun bếp than trong phòng kín sẽ xảy ra hiện tượng như sau:
_ Do phòng kín nên không khí khó lưu thông với bên ngoài, thậm chí không thể lưu thông với bên ngoài. Khi đun bếp than thì lượng oxi đã tham gia vào phản ứng cháy, đồng thời tạo ra khí cacbon oxit( CO) và cacbonic( CO2)
_ Hàm lượng oxi giảm đi, lượng CO và CO2 tăng
_ Huyết sắc tố (Hb) kết hợp với CO tạo ra HbCO2
_HbCO2 là 1 hợp chất rất bền, có âm phân tách. Do đó, máu thiếu Hb tự do chuyên vận chuyển oxi dẫn đến cơ thể bị thiếu oxi nên ngạt thở
vì khi bếp cháy se nhả ra khí cacbon dioxit(CO2). Trong phòng kín, khí CO2 không thoát ra ngoài được sẽ tích tụ lại trong phòng. Con người trong đó nếu hít phải khí CO2 thì môi trường trong cơ thể có sự chênh lệch lớn giữa khí O2 và CO2, mà khí O2 đc con người hấp thu nên lượng khí O2 sẽ ngày càng ít đi, đến khi trong cơ thể hết khí O2, chỉ còn CO2(khí thải của con người) thì sẽ bị ngạt thở. Nếu không sơ cứu kịp thời có thể dẫn đến tử vong.
Đáp án D
Trong quy trình khai thác mỏ có nhiều công đoạn phát sinh bụi như đào, xúc, múc, khoan đá, nổ mìn, vận chuyển, nghiền sàng, bốc dỡ đất đá than, quặng. Vì vậy có nhiều vị trí lao động bị ô nhiễm bụi nghiêm trọng, nồng độ bụi toàn phần cao từ 30 - 100mg/m3, vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, quá khả năng lọc sạch của đường dẫn khí của cơ thể người→ Người công nhân làm trong hầm mỏ than có nguy cơ mắc bệnh bụi phổi cao
Bởi vì ở dưới hang động, lượng oxi rất ít nên ta cảm thấy khó thở nên khi xống đây chúng ta phải mang theo bình dưỡng khí,,,,,
Trong quy trình khai thác mỏ có nhiều công đoạn phát sinh bụi như đào, xúc, múc, khoan đá, nổ mìn, vận chuyển, nghiền sàng, bốc dỡ đất đá than, quặng. Vì vậy có nhiều vị trí lao động bị ô nhiễm bụi nghiêm trọng, nồng độ bụi toàn phần cao từ 30 - 100mg/m3, vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, quá khả năng lọc sạch của đường dẫn khí của cơ thể người→ Người công nhân làm trong hầm mỏ than có nguy cơ mắc bệnh bụi phổi cao.
Đáp án D.
Khi bị tràn dịch màng phổi thì sẽ ngạt thở, dẫn đến tử vong là vì: Khi bị tràn dịch màng phổi thì chất dịch chứa đầy xoang màng phổi, do đó không tạo ra áp suất âm để phổi hút khí từ môi trường ngoài.
→ Không xảy ra sự trao đổi khí giữa các mao mạch phổi với khí trong các phế nang.
→ Cơ thể sẽ thiếu oxi và bị chết ngạt vì ngạt thở.
Trạng thái thiếu không khí xảy ra khi nồng độ oxy giảm xuống 18% mà không gian kín như hầm than là một không gian có lối vào chật hẹp điều kiện thao tác hạn chế, khong được thông gió thường xuyên nên thiếu không khí gây ra tình trạng ngạt thở
NHỚ TICK CHO MÌNH NHA!
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Vận dụng thêm nữa nhé! Ngoài ra trong các hầm than đôi khi sẽ xảy ra hoạt động đốt nhiên liệu, điều này sẽ sinh ra khí CO2 mà CO2 thì không duy trì sự sống
→ Dẫn đến hiện tượng trên