Cho đoạn văn " Loanh quanh trong rừng...lúp xúp dưới chân"
Từ lúp xúp có thể thay thế cho từ lụp xụp trong đoạn văn trên được không? Vì sao?
Trong đoạn văn tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào ? Nêu Tác dụng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn văn"Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc ấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân."
Tác giả sử dụng biện pháp so sánh,nhân hóa. (chắc thế)
- Đoạn văn trên có 2 câu sử dụng biện pháp so sánh
Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.
Mình cũng ko có chắc là 2 hay 3 xin lỗi nha
;]
Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.
- Đoạn văn trên có 3 câu sử dụng biện pháp so sánh .
Theo Nguyễn Phan Hách Lúp xúp: ở liền nhau, thấp và sàn sàn như nhau. Ấm tích: ấm to bằng sứ dùng để đựng nước uống. Tân kì: mới lạ. Vượn bạc má: một loài vượn có chòm long trắng như bông ở hai má. Khộp: cây thân gỗ thẳng, họ dầu, lá to và rụng sớm vào mùa khô. Con mang (con hoẵng): loài thú rừng cùng họ với hươu, sừng bé có hai nhánh, lông màu vàng đỏ.
Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những cái nấm to bằng cái nấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác tôi là một người khổng lồ đi lạc vào vương quốc của người tí hon. Đến đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.
Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền cành nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.
Học tốt ^
1. Đoạn thơ trích trong bài Tiếng gà trưa. Tác giả: Xuân Quỳnh.
- Thời điểm sáng tác: Bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) của Xuân Quỳnh.
,- Thể thơ: 5 chữ.
- Nội dung chính: Tiếng gà trưa trở thành động lực chiến đấu của người chiến sĩ.
2. Đoạn thơ sử dụng biện pháp điệp từ, qua đó khẳng định quyết tâm chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc.
3. Đại từ: cháu - bà.
Quan hệ từ: cũng.
đc .vì là 2 từ đồng nhĩa
nghệ thuật biểu cảm.Giúp bài văn lôi cốn hay hơn
k mik diểm ;P
Từ lúp xúp không thể thay thế cho từ lụp xụp vì :
Từ lúp xúp gợi dáng hình thấp , đứng liền nhau , còn từ lụp xụp gợi ra dáng vẻ tiều tụy , tàn tạ
Trong đoạn văn tác giả dùng phép tu từ , có tác dụng mang cảm nhận mới lạ , độc đáo về những cây nấm tưởng chừng quen thuộc . Qua đó , khu rừng trở thành một vương quốc tuyệt đẹp dưới ngòi bút và phép nghệ thuật tu từ sắc sảo của nhà văn !