K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2019

Để \(n^2+3n+6⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+3\right)+6⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow6⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-4;-2;-6;0\right\}\)

1 tháng 11 2019

Á :''( SR nha :(. Bạn ghi tiếp phần cuối như sau nhé : 

Vì n là số tự nhiên

=> n = 0

11:

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc Ư(65)

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>n^2 thuộc {0;4;12;64}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {0;2;8}

Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn

=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)

4 tháng 9 2023

cảm on ha

a, 

Ta có: 4n-5 chia hết cho 2n-1

=>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>2.(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

=>3 chia hết cho 2n-1

=>2n-1=Ư(3)=(-1,-3,1,3)

=>2n=(0,-2,2,4)

=>n=(0,-1,1,2)

Vậy n=0,-1,1,2

16 tháng 8 2021

a) 2n+1⋮n-3

2n-6+7⋮n-3

2n-6⋮n-3 ⇒7⋮n-3

n-3∈Ư(7)

Ư(7)={1;-1;7;-7}

⇒n∈{4;2;10;-4}

22 tháng 10 2017

qqqqqqqqq

a: \(P=n^2+12n=n\left(n+12\right)\)

TH1: n=1

\(P=1\left(1+12\right)=1\cdot13=13\) là số nguyên tố

TH2: n>1

=>P=n(n+12) sẽ chia hết cho một số tự nhiên lớn hơn 1

=>P là hợp số

=>Loại

b: TH1: n=0

=>\(Q=3^0+6=1+6=7\)

=>Nhận

TH2: n>=1

=>\(Q=3^n+6=3\left(3^{n-1}+2\right)⋮3\)

=>Q là hợp số

=>Loại