1. Kể tên những cuộc phát kiến địa lí lớn cuối thế kỉ 15 - đầu thế kỉ 16.Tại sao vào thời kì này lại xuất hiện hàng loạt các cuộc phát kiến địa lí ?Đánh giá hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí đối với nhân loại 2.Trình bày quá trình hình thành XH phong kiến Châu ÂuNêu đặ trưng cơ bản của lãnh địa phong kiến Châu Âu3.Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện của các thành...
Đọc tiếp
1. Kể tên những cuộc phát kiến địa lí lớn cuối thế kỉ 15 - đầu thế kỉ 16.
Tại sao vào thời kì này lại xuất hiện hàng loạt các cuộc phát kiến địa lí ?
Đánh giá hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí đối với nhân loại
2.Trình bày quá trình hình thành XH phong kiến Châu Âu
Nêu đặ trưng cơ bản của lãnh địa phong kiến Châu Âu
3.Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện của các thành thị trung đại
Nhận xét gì về vai trò xuất hiện của các thành thị trung đại đối với XH phong kiến Châu Âu
4.Vì sao xuất hiện phong trào văn hóa Phục Hưng
Nêu nội dung chống phong kiến của giai cấp tư sản.
Đánh giá vai trò của phong trào văn hóa Phục Hưng cuối thế kỉ 14 - đầu thế kỉ 17
5.Trình bày thành tự văn hóa khoa học kĩ thuật tiêu biểu của Trung Quốc và Ấn Độ thời phong kiến
Liên hệ một số ảnh hưởng của Văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ đối vs Việt Nam
P/S: Mong mọi người trả lời cho mị, mị đang cần gấp nạ, đề cương giauwx kì của mị đó ! Ai đúng mị tick cho
Câu 1:
* Những cuộc phát kiến địa lí lớn:
Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là những nước tiên phong.
- B. Đi-a-xơ (1487), đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi. Điểm đó được ông đặt tên là mũi lão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.
- C. Cô-lôm-bô (1492), dẫn đầu đoàn thuỷ thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Ông đã dẫn đến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền “Đông Ấn Độ”, Cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.
- Va-xcô đơ Ga-ma (1497), rời cảng Li-xbon đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ. Trở về Li-xbon, Va-xcô đơ Ga-ma được phong làm Phó vương Ấn Độ.
- Ph. Ma-gien-lan (1519-1522) là người đã thực hiện chuyên đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển.
+ Đoàn tàu của ông đi vòng qua điểm cực Nam của Nam Mĩ (sau này được gọi là eo biển Ma-gien-lan) tiến vào đại dương, mà ông đặt tên là Thái Bình Dương.
+ Tại Phi-líp-pin, ông bị thiệt mạng trong lúc giao tranh với thổ dân.
+ Cuối cùng, đoàn thám hiểm chỉ còn 1 thuyền và 18 thuỷ thủ về đến bờ biển Tây Ban Nha.
Câu 2:Nội dung
Kinh tế lãnh địa
Kinh tế thành thị
Sản xuất chủ yếu
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Tính chất
Tự nhiên, tự cấp, tự túc. Nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng những thứ do mình làm ra, không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài.
Nền kinh tế hàng hóa. Người thợ thủ công chỉ sản xuất một mặt hàng rồi đem trao đổi, mua bán lấy những thứ cần thiết để sử dụng.
Vai trò
Kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến
Tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển
Để có được tiền vốn và đội ngũ công nhân làm thuê, các quý tộc và thương nhân châu Âu đã:
- Ra sức cướp bóc của cải, tài nguyên của các nước thuộc địa mang về châu Âu.
- Tổ chức bắt hàng triệu người da đen ở châu Phi đem bán cho các chủ đồn điền, hầm mỏ ở châu Âu, châu Mĩ làm công nhân.
- Sử dụng bạo lực để cướp đoạt ruộng đất, đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa. Những người nông nô mất ruộng đất, trở thành lao động làm thuê cho các xí nghiệp của tư sản.
⟹ Như vậy, các nhà tư sản đã có được nguồn vốn ban đầu và một đội ngũ đông đảo công nhân làm thuê.
Chúc bạn học tốt!Câu 3: