Một chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử oxi và nặng hơn phân tử Oxi 5 lần. a. Tính phân tử khối của hợp chất b. Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và KHHH của nguyên tố. c. Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTK(hc)= 5.PTK(O2)=5.2.NTK(O)=5.2.16=160(đ.v.C)
b) PTK(hc)= 2.NTK(X)+ 3.NTK(O)= 2.NTK(X)+3.16=2.NTK(X)+48(đ.v.C)
=>2.NTK(X)+48=160
<=>NTK(X)=56
=>X là sắt (Fe=56)
mình gộp cả 2 ý vào nhé!
\(PTK\) của \(O_2=2.16=32\left(đvC\right)\)
ta có:
\(X+2O=32.2\)
\(X+2.16=64\)
\(X+32=64\)
\(X=64-32=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
Gọi CTHH là \(XO_2\)
\(M_{XO_2}=4MO=4.16=64đvc\)
=> \(M_x+16.2=64=>M_x=32đvc\)
=> X là lưu huỳnh (S)
a. Gọi CTHH của oxit là: A2O3
Ta có: \(d_{\dfrac{A_2O_3}{O_2}}=\dfrac{M_{A_2O_3}}{M_{O_2}}=\dfrac{M_{A_2O_3}}{32}=5\left(lần\right)\)
=> \(M_{A_2O_3}=160\left(g\right)\)
b. Ta có: \(M_{A_2O_3}=M_A.2+16.3=160\left(g\right)\)
=> MA = 56(g)
=> A là sắt (Fe)
c. Vậy CTHH của X là: Fe2O3
a. biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(M_X=\) \(32.5=160\left(đvC\right)\)
b. gọi CTHH của hợp chất là \(A_2O_3\)
ta có:
\(2A+3O=160\)
\(2A+3.16=160\)
\(2A+48=160\)
\(2A=160-48=112\)
\(A=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow A\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)
c. \(CTHH:Fe_2O_3\)
1)
$PTK = 2.31 = 62(đvC)$
2)
Ta có : $2X + 16 = 62 \Rightarrow X = 23(Natri)$
Tên : Natri
KHHH : Na
a)
$PTK = 5M_{O_2} = 5.32 = 160$
b)
CTHH của hợp chất : $X_2O_3$
Ta có :
$2X + 16.3 = 160 \Rightarrow X = 56$
Vậy X là nguyên tố sắt, KHHH : Fe
c)
$\%Fe = \dfrac{56.2}{160} .100\% = 70\%$
$\%O = 100\% -70\% = 30\%$