K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2019

a. Công thức của câu điều kiện loại 3

If + S + Had + V(pp)/Ved, S + would/ could…+ have + V(pp)/Ved

If this thing had happened that thing would have happened

E.g: If you had studied harder you would have passed the exam. ( Nếu bạn chăm chỉ hơn, bạn sẽ đỗ kỳ thi.)

b. Cách dùng

Câu điều kiện loại 3 đề cập đến một điều kiện không có trong quá khứ và kết quả có thể xảy ra trong quá khứ. Những điểm này là giải thiết và không thực tế. Thường sẽ có hàm ý cho sự hối tiếc trong các câu nói. Thời gian trong câu điều kiện loại 3 là quá khứ và tình huống là giải thuyết.

Bạn có thể thay thế would bằng những động từ khuyết thiếu khác như could, might để thể hiện theo sự chắc chắn.

Lưu ý nhỏ, would và had đều có thể viết tắt là ‘d. Nên để phân biệt, các bạn cần chú ý:

- Would thì không xuất hiện ở mệnh đề if, nên nếu viết tắt if + S ‘d thì đó là if S had

- Had thì không xuất hiện trước động từ have nên nếu if+ s’d thì đó là if S would

c. Lưu ý sử dụng khác

+, Đối với trường hợp sử dụng điều kiện quá khứ nhưng đề cập đến kết quả mà hành động chưa hoàn thành hoặc liên tục ( mệnh đề chính là thì hoàn thành tiếp diễn)

Công thức: If + S+had+ V3, ..S+had been + V-ing

+, Trường hợp nói về quá khứ hoàn thành và kết quả hiện tại thế nào.

Công thức: If + S + had + V3, ... would + V-inf.

+, Trường hợp dùng câu điều kiện loại 3 với điều kiện có tính tiếp diễn, hoàn thành trong quá khứ:

Công thức If + S + had been + V-ing, ...S + would + have/has + V3.

*Công thức của câu bị động

S + be + V past pariple(P2)

*Cách sử dụng của câu bị động

Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì cũng không quá quan trọng.

6 tháng 8 2018

Lên google - sama cho nhanh (:

6 tháng 8 2018


Cấu trúc của câu bị động trong tiếng anh
1. Use of Passive: (Cách sử dụng của câu bị động):
Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì cũng không quá quan trọng.
 
Ví dụ: My bike was stolen. (Xe đạp của tôi bị đánh cắp.)
 
Trong ví dụ trên, người nói muốn truyền đạt rằng chiếc xe đạp của anh ta bị đánh cắp. Ai gây ra hành động “đánh cắp” có thể chưa được biết đến. Câu bị động được dùng khi ta muốn tỏ ra lịch sự hơn trong một số tình huống. Ví dụ: A mistake was made. Câu này nhấn mạnh vào trạng thái rằng có 1 lỗi hoặc có sự nhầm lẫn ở đây, chứ không quan trọng là ai gây ra lỗi này.
 
2. Form of Passive Cấu trúc câu bị động:
Subject + finite form of to be + Past Pariple
 
(Chủ ngữ + dạng của động từ “to be” + Động từ ở dạng phân từ 2) Example: A letter was written.
 
Khi chuyển câu từ dạng chủ động sang dạng câu bị động:
Tân ngữ của câu chủ động chuyển thành chủ ngữ của câu bị động. Ví dụ: Active: He punished his child. -> Passive: His child was punished. (Anh ta phạt cậu bé.) (Cậu bé bị phạt)
 
Câu chủ động ở dạng thì nào, chúng ta chia động từ “to be” theo đúng dạng thì đó. Chúng ta vẫn đảm bảo nguyên tắc chủ ngữ số nhiều, động từ “to be” được chia ở dạng số nhiều, chủ ngữ số ít thì động từ “to be” được chia ở dạng số ít.
 
 
Present simple (Hiện tại đơn) The car/cars is/are designed.
Present perfect (HT hoàn thành) The car/cars has been/have been designed.
Past simple (Quá khứ đơn) The car/cars was/were designed.
Past perfect (Qk hoàn thành) The car/cars had been/had been designed.
Future simple (Tương lai đơn) The car/cars will be/will be designed.
Future perfect (TL hoàn thành) The car/cars will have been designed
Present progressive (HT tiếp diễn) The car/cars is being/are being designed.
Past progressive (Qk tiếp diễn) The car/cars was being/were being designed.
 
  


Trong trường hợp câu chủ động có 2 tân ngữ, thì chúng ta có thể viết thành 2 câu bị động.
Ví dụ:
 
Active Professor Villa gave Jorge an A. (Giáo sư Villa chấm cho Jorge một điểm A)
Passive An A was given to Jorge by Professor Villa. (Một điểm A được chấm cho Jorge bởi giáo sư Villa)
Passive Jorge was given an A. (Jorge được chấm một điểm A)
Trong khi học tiếng Anh, người ta rất hay dùng câu bị động. Khác với ở câu chủ động chủ ngữ thực hiện hành động, trong câu bị động chủ ngữ nhận tác động của hành động. Câu bị động được dùng khi muốn nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động hơn là bản thân hành động đó. Thời của động từ ở câu bị động phải tuân theo thời của động từ ở câu chủ động. Nếu là loại động từ có 2 tân ngữ, muốn nhấn mạnh vào tân ngữ nào người ta đưa tân ngữ đó lên làm chủ ngữ nhưng thông thường chủ ngữ hợp lý của câu bị động là tân ngữ gián tiếp.
 
I gave him a book = I gave a book to him = He was given a book (by me).
 
Đặt by + tân ngữ mới đằng sau tất cả các tân ngữ khác. Nếu sau by là một đại từ vô nhân xưng mang nghĩa người ta: by people, by sb thì bỏ hẳn nó đi.
 
Hiện tại thường hoặc Quá khứ thường
am
is
are
was
were
 
+ [verb in past pariple]
 
Example:
Active: Hurricanes destroy a great deal of property each year.
Passive: A great deal of property is destroyed by hurricanes each year.
 

Hiện tại tiếp diễn hoặc Quá khứ tiếp diễn
am
is
are + being + [verb in past pariple]
was
were
 
Example:
Active: The committee is considering several new proposals.
Passive: Several new proposals are being considered by the committee.
 
Hiện tại hoàn thành hoặc Quá khứ hoàn thành
has
have + been + [verb in past pariple]
had
 
Example:
Active: The company has ordered some new equipment.
Passive: Some new equipment has been ordered by the company.
 
Trợ động từ
modal + be + [verb in past pariple]
 
Example:
Active: The manager should sign these contracts today.
Passive: These contracts should be signed by the manager today.
 
Các nội động từ (Động từ không yêu cầu 1 tân ngữ nào) không được dùng ở bị động. My leg hurts.
Đặc biệt khi chủ ngữ chịu trách nhiệm chính của hành động cũng không được chuyển thành câu bị động.
 
The US takes charge: Nước Mỹ nhận lãnh trách nhiệm. Nếu là người hoặc vật trực tiếp gây ra hành động thì dùng by nhưng nếu là vật gián tiếp gây ra hành động thì dùng with.
 
 
The bird was shot with the gun.
The bird was shot by the hunter.

Trong một số trường hợp to be/to get + P2 hoàn toàn không mang nghĩa bị động mà mang 2 nghĩa:
 
Chỉ trạng thái, tình huống mà chủ ngữ đang gặp phải.
Could you please check my mailbox while I am gone.
He got lost in the maze of the town yesterday.
Chỉ việc chủ ngữ tự làm lấy
The little boy gets dressed very quickly.
 
- Could I give you a hand with these tires.
 
- No thanks, I will be done when I finish tightening these bolts.
 
Mọi sự biến đổi về thời và thể đều nhằm vào động từ to be, còn phân từ 2 giữ nguyên.
 
to be made of: Được làm bằng (Đề cập đến chất liệu làm nên vật)
This table is made of wood
to be made from: Được làm ra từ (đề cập đến việc nguyên vật liệu bị biến đổi khỏi trạng thái ban đầu để làm nên vật)
Paper is made from wood
to be made out of: Được làm bằng (đề cập đến quá trình làm ra vật)
This cake was made out of flour, butter, sugar, eggs and milk.
to be made with: Được làm với (đề cập đến chỉ một trong số nhiều chất liệu làm nên vật)
This soup tastes good because it was made with a lot of spices.
 
Phân biệt thêm về cách dùng marry và divorce trong 2 thể: chủ động và bị động. Khi không có tân ngữ thì người Anh ưa dùng get maried và get divorced trong dạng informal English.
 
Lulu and Joe got married last week. (informal)
Lulu and Joe married last week. (formal)
After 3 very unhappy years they got divorced. (informal)
After 3 very unhappy years they divorced. (formal)
 
Sau marry và divorce là một tân ngữ trực tiếp thì không có giới từ: To mary / divorce smb
 
 
She married a builder.
Andrew is going to divorce Carola
To be/ get married/ to smb (giới từ “to” là bắt buộc)
She got married to her childhood sweet heart.
He has been married to Louisa for 16 years and he still doesn’t understand her.

17 tháng 5 2016

VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ KỲ NGHỈ HÈ Everybody loves holidays because during our holidays we can relax and have fun. We get enough time to travel, play our favorite sports and practice our hobbies. My Favorite holiday is Last Holiday. Below I will tell you about my last holiday. I had always dreamed about going to XYZ (name of a city) and near places. On 27th July I , my family departed ABC (name of a district) towards our first destination, Xyz . As soon as we reached there after a long journey, I was stunned by the beautiful scenic views that I only saw in pictures. I was totally lost in the scenic views that I forgot to blink my eyes. We stayed in the 5-star hotel in front of the beach. Next day, we hired a boat for a trip to see small islands. It was simply amazing.We swam all day and return our Hotel. Following day we hired a car and saw historical place, visited museum and doing shopping. It was a beautiful and excited.The holiday was a perfect. We did so many activities which included Swimming, Football, Scuba diving, Boat trip,Visiting museum, Paragliding etc. We also watched the sunrise of BBB summit, it was very romantic. It was the most amazing and spectacular experience of my life that I was stunned by God’s creation of a heaven-like place on earth. Our journey ended on 4th of August. On our way back we traveled by bus again. During the trip I thought, ‘Those days were amazing and unforgettable, I wished if I had more days to spend over there’. My holiday was exciting and full of joy. I enjoyed it immensely. I am looking forward to going there again soon.

 

17 tháng 5 2016

I. CAN – COULD

A. CAN

CAN chỉ có 2 thì: Hiện tại và Quá khứ đơn. Những hình thức khác ta dùng động từ tương đương “be able to”. CAN cũng có thể được dùng như một trợ động từ để hình thành một số cách nói riêng.

1. CAN và COULD có nghĩa là “có thể”, diễn tả một khả năng (ability).

Can you swim?

She could ride a bicycle when she was five years old.

2. Trong văn nói (colloquial speech), CAN được dùng thay cho MAY để diễn tả một sự cho phép (permission) và thể phủ định CANNOT được dùng để diễn tả một sự cấm đoán (prohibition).

In London buses you can smoke on the upper deck, but you can’t smoke downstairs.

3. CAN cũng diễn tả một điều có thể xảy đến (possibility). Trong câu hỏi và câu cảm thán CAN có nghĩa là ‘Is it possible…?’

Can it be true?

It surely can’t be four o’clock already!

4. CANNOT được dùng để diễn tả một điều khó có thể xảy ra (virtual impossibility).

He can’t have missed the way. I explained the route carefully.

5. Khi dùng với động từ tri giác (verbs of perception) CAN cho ý nghĩa tương đương với thì Tiếp diễn (Continuous Tense).

Listen! I think I can hear the sound of the sea. (không dùng I am hearing)

B. COULD

1. COULD là thì quá khứ đơn của CAN.

She could swim when she was five.

2. COULD còn được dùng trong câu điều kiện.

If you tried, you could do that work.    

3. Trong cách nói thân mật, COULD được xem như nhiều tính chất lịch sự hơn CAN.

Can you change a 20-dollar note for me, please?

Could you tell me the right time, please?

4. COULD được dùng để diển tả một sự ngờ vực hay một lời phản kháng nhẹ nhàng.

His story could be true, but I hardly think it is.

I could do the job today, but I’d rather put it off until tomorrow.       

5. COULD – WAS/WERE ABLE TO

– Nếu hành động diễn tả một khả năng, một kiến thức, COULD được dùng thường hơn WAS/WERE ABLE TO.

He hurt his foot, and he couldn’t play in the match.

The door was locked, and I couldn’t open it.

–  Nếu câu nói hàm ý một sự thành công trong việc thực hiện hành động (succeeded in doing) thì WAS/WERE ABLE TO được sử dụng chứ không phải COULD.

I finished my work early and so was able to go to the pub with my friends.

II. MAY – MIGHT

1. MAY và dạng quá khứ MIGHT diễn tả sự xin phép, cho phép (permission).

May I take this book? – Yes, you may.

She asked if she might go to the party.

2. MAY/MIGHT dùng diễn tả một khả năng có thể xảy ra hay không thể xảy ra.

It may rain.

He admitted that the news might be true.

3. Dùng trong câu cảm thán, MAY/MIGHT diễn tả một lời cầu chúc.

May all your dreams come true!

Trong cách dùng này có thể xem MAY như một loại Bàng Thái cách (Subjunctive).

4. MAY/MIGHT dùng trong mệnh đề theo sau các động từ hope (hy vọng) và trust (tin tưởng).

I trust (hope) that you may find this plan to your satisfaction.

He trust (hoped) that we might find the plan to our satisfaction.

5. MAY/MIGHT dùng thay cho một mệnh đề trạng ngữ chỉ sự nhượng bộ (adverb clauses of concession).

He may be poor, but he is honest. (Though he is poor…)

Try as he may, he will not pass the examination. (Though he tries hard…)

Try as he might, he could not pass the examination. (Though he tried hard…)

6. MAY/MIGHT thường được dùng trong mệnh đề trạng ngữ chỉ mục đích (adverb clauses of purpose). Trong trường hợp này người ta cũng thường dùng CANCOULD để thay cho MAY/MIGHT.

She was studying so /that she might read English books.

7. MIGHT (không dùng MAY) đôi khi được dùng trong câu để diễn tả một lời trách mắng có tính hờn dỗi (petulant reproach).

You might listen when I am talking to you.

(Làm ơn ráng mà lắng nghe tôi nói)

You might try to be a little more helpful.

(Làm ơn ráng mà tỏ ra có ích một chút)

III. MUST

1. MUST có nghĩa là “phải” diễn tả một mệnh lệnh hay một sự bắt buộc.

You must drive on the left in London.

2. MUST dùng trong câu suy luận logic.

Are you going home at midnight? You must be mad!

You have worked hard all day; you must be tired.

3. MUST NOT (MUSTN’T) diễn tả một lệnh cấm.

You mustn’t walk on the grass.

4. Khi muốn diễn tả thể phủ định của MUST với ý nghĩa “không cần thiết” người ta sử dụng NEED NOT (NEEDN’T).

Must I do it now? – No, you needn’t. Tomorrow will be soon enough.

6. MUST và HAVE TO

– HAVE TO dùng thay cho MUST trong những hình thức mà MUST không có.

We shall have to hurry if we are going to catch the twelve o’clock train.

– HAVE TO không thể thay thế MUST trong câu suy luận logic.

He must be mad. (I personally thought that he was mad)

– MUST và HAVE TO đều có thể dùng để diễn tả sự cưỡng bách, bắt buộc (compulsion). Tuy nhiên MUST mang ý nghĩa sự cưỡng bách đến từ người nói trong khi HAVE TO mang ý nghĩa sự cưỡng bách đến từ hoàn cảnh bên ngoài (external circumstances)

You must do what I tell you.

Passengers must cross the line by the bridge. (Lệnh của Cục Đường Sắt)

Passengers have to cross the line by the bridge. (Vì không còn đường nào khác)

IV. SHALL – SHOULD

1. SHALL:

Được dùng trong những trường hợp sau:

– Dùng trong cấu trúc thì Tương lai (Simple Future) ở ngôi thứ nhất.

I shall do what I like.

– Diễn tả một lời hứa (promise), một sự quả quyết (determination) hay một mối đe dọa (threat).

If you work hard, you shall have a holiday on Saturday. (promise)

He shall suffer for this; he shall pay you what he owes you. (threat)

These people want to buy my house, but they shan’t have it. (determination)

2. SHOULD

Được dùng trong những trường hợp sau:

– Dùng trong câu khuyên ai đó nên làm gì, và tương đương với ought to.

You should do what the teacher tells you.

People who live in glass houses should not throw stones. (proverb)

– Dùng thay cho must khi không muốn diễn tả một ý nghĩa quá bắt buộc ai đó phải làm gì.

Members who want tickets for the dance should apply before September 1st to the Secretary.

V. WILL – WOULD

1. WILL:

– Được dùng ở thì Tương lai (simple future), diễn tả một kế hoạch (plan), sự mong muốn (willingness), một lời hứa (promise) hay một sự quả quyết (determination).

All right; I will pay you at the rate you ask. (willingness)

I won’t forget little Margaret’s birthday. I will send her a present. (promise)

– Dùng trong câu đề nghị.

Will you shut the door?

Shall I open the window?

2. WOULD:

– Dùng để hình thành thì Tương lai trong quá khứ (future in the past) hay các thì trong câu điều kiện.

He said he would send it to me, but he didn’t.

If she were here, she would help us.

He would have been very happy if he had known about it.

– Diễn tả một thói quen trong quá khứ. Với nghĩa này, WOULD có thể dùng thay choused to.

Every day he would get up at six o’clock and light the fire.

VI. OUGHT TO – DARE – NEED

1. OUGHT TO

OUGHT TO có nghĩa là “nên”, gần giống với should. Trong hầu hết các trường hợp OUGHT TO có thể được thay thế bằng should.

They ought to (should) pay the money.

He ought to (should) be ashamed of himself.

– OUGHT TO cũng dùng để diễn tả một sự gần đúng, rất có thể đúng (strong probability).

If Alice left home at 9:00, she ought to be here any minute now.

– OUGHT TO có thể dùng trong tương lai với các từ xác định thời gian tương lai như tomorrow, next Tuesday…

Our team ought to win the match tomorrow.

– OUGHT NOT TO HAVE + past participle diễn tả một sự không tán đồng về một hành động đã làm trong quá khứ.

You ought not to have spent all that money on such a thing.

2. DARE

– DARE có nghĩa là “dám, cả gan” có thể được xem như một động từ khuyết lẫn động từ thường. Khi là một động từ khuyết thiếu, nó có đầy đủ đặc tính của loại động từ này.

Dare he go and speak to her? (động từ khuyết thiếu)

You daren’t climb that tree, dare you? (động từ khuyết thiếu)

He doesn’t dare to answer my letter. (động từ thường)

She didn’t dare to say a word, did she? (động từ thường)

– Thành ngữ “I dare say” có nghĩa là “có thể, có lẽ” đồng nghĩa với các từ “perhaps”, “it is probable”. Thành ngữ này thường không dùng với chủ từ nào khác ngoài ngôi thứ nhất.

He is not here yet, but I daresay he will come later.

3. NEED

– Có hai động từ NEED: một động từ thường và một động từ khuyết thiếu. Khi là động từ khuyết thiếu NEED chỉ có hình thức Hiện tại và có đầy đủ đặc tính của một động từ khuyết thiếu. Nó có nghĩa là “cần phải”, tương tự như have to. Vì thế nó cũng được xem là một loại phủ định của must.

Need he work so hard?

You needn’t go yet, need you?

– Có một điều cần nhớ là động từ khuyết thiếu NEED không dùng ở thể xác định. Nó chỉ được dùng ở thể phủ định và nghi vấn. Khi dùng ở thể xác định nó phải được dùng với một từ ngữ phủ định.

You needn’t see him, but I must.

I hardly need say how much I enjoyed the holiday.

7 tháng 9 2021

Công thức chuyển câu chủ động sang câu bị động các bạn học theo bảng dưới đây nhé!

Thì

Chủ động

Bị động

Hiện tại đơn

S + V(s/es) + O

S + am/is/are + P2

Hiện tại tiếp diễn

S + am/is/are + V-ing + O

S + am/is/are + being + P2

Hiện tại hoàn thành

S + have/has + P2 + O

S + have/has + been + P2

Quá khứ đơn

S + V(ed/Ps) + O

S + was/were + P2

Quá khứ tiếp diễn

S + was/were + V-ing + O

S + was/were + being + P2

Quá khứ hoàn thành

S + had + P2 + O

S + had + been + P2

Tương lai đơn

S + will + V-infi + O

S + will + be + P2

Tương lai hoàn thành

S + will + have + P2 + O

S + will + have + been + P2

Tương lai gần

S + am/is/are going to + V-infi + O

S + am/is/are going to + be + P2

Động từ khuyết thiếu

S + ĐTKT + V-infi + O

S + ĐTKT + be + P2

và ngược lại

28 tháng 12 2020

Cú pháp

If < điều kiện> then < câu lệnh>;

Cách hoạt động: nếu điều kiện đúng thì sẽ thực hiện câu lệnh còn nếu điều kiện sai thì sẽ không thực hiện được và sẽ dừng chương tình

28 tháng 12 2020

Điều kiện dạng đủ mà bạn!

công thức:S+be+PII+By+O

29 tháng 6 2016

Công thức: If + S + V (hiện tại), S + will + V (nguyên mẫu)

Ví dụ: If it is sunny, I will go fishing. 

29 tháng 6 2016
Cấu trúc - Công thức câu điều kiện loại 1

If + S + V (hiện tại), S + will + V (nguyên mẫu)

IF + Chủ ngữ 1 + Động từ chia ở thì hiện tại đơn + Bổ ngữ, Chủ ngữ 2 + WILL + Động từ nguyên mẫu + Bổ ngữ (nếu có).

VD: If the weather is hot, I will go swimming.

mình khuyên bạn nên vào youtube kênh nầy nhé Elight. Chúc hok tốt

nếu mk vào được thì mk đã vào lâu rùi mà dù gì cũng cảm ơn bạn nhiều lém nha hihi

câu 5:

- Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm

- Khi đóng tôn người ta thường đóng đinh 1 đầu vì đóng cả 2 đầu thì khi trời nắng => tôn nóng lên nở ra => bị đinh cản nên gây ra lực rất lớn

câu 6:

-Cấu tạo: Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh.

-Hoạt động: Băng kép hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. Khi nóng lên hay nguội đi băng kép đều cong lại.

-Ứng dụng: Băng kép được dùng làm thiết bị tự động đóng-ngắt mạch điện.

câu 7:

*công dụng

-nhiệt kế rượu :dùng để đo nhiệt hằng ngày

-nhiệt kế y tế : được dùng để đo nhiệt độ cơ thể người

-nhiệt kế thủy ngân : được dùng trong phong thí nghiệm để đo nhiệt ,đo chất lỏng

*nguyên tắc : hoạt đông dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất

 

 bn tham khảo nhahaha