Nhìn đường mớn nước của nước biển, người ta xác định được thể tích nước mà nó chiếm chỗ là 15000m3. sau khi bốc hàng lên bờ, thể tích phần nước mà nó chiếm chỗ là 9600m3. Tính khối lượng của tàu trước khi bốc hàng và khối lượng hàng đã bốc lên bờ. Cho biết khối lượng riêng của nước biển là 1030kg/m3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng của chiếc tàu trước khi bốc hàng lên bờ:
m1 = 1030 . 15000 = 15450000 kg = 15450(tấn)
Khối lượng của chiếc tàu sau khi bốc hàng lên bờ:
m2 = 1030 . 9600 = 9888000 kg = 9888 tấn
Khối lượng hàng đã bốc lên bờ:
m = m1 - m2 = 15450 - 9888 = 5562 ( tấn)
\(D_{nuocbien}=1030\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}V'=\dfrac{m'}{D'}=>m'=V'\cdot D'=12000\cdot1030=12360000\left(kg\right)\\V''=\dfrac{m''}{D''}=>m''=V''\cdot D''=6000\cdot1030=6180000\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)
\(=>m=m'-m''=12360000-6180000=6180000\left(kg\right)\)
\(m_{lucnay}=m''+m=6180000+\left(7210\cdot1000\right)=13390000\left(kg\right)\)
\(=>V_{lucnay}=\dfrac{m_{lucnay}}{D}=\dfrac{13390000}{1030}=13000m^3\)
Đáp án C
Gọi m là khối lượng nước đã bốc hơi:
STUDY TIP
Công thức liên hệ nhanh mà chúng ta có thể ghi nhớ là:
Trong đó: P là công suất để làm dao mổ; t là thời gian mà tia laze làm bốc hơi; c là nhiệt dung riêng của nước; L là nhiệt hóa hơi của nước.
Đổi \(6.4N=0.64kg\), \(100cm^3=0,01m^3\)
Do thể tích nước bị quả cầu chiếm chỗ là \(100cm^3\) => thể tích quả cầu là \(100cm^3\)
Nếu quả cầu là đặc thì khối lượng của nó là \(7100\cdot0.01=71kg\)
mà \(71kg\ne0,64kg\) => quả cầu rỗng
Thể tích khoảng trống là \(\frac{\left(71-0.64\right)}{7100}\approx0.009909m^3=99.09cm^3\)
Đáp án: C
Gọi m là khối lượng nước bị bay hơi trong 1s.
Ta có:
Thể tích nước mà tia laze làm bốc hơi trong 1s là: V = m/D = 4,755mm3
- Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là:
8,5- 5,5= 3 (N)
- Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là:
V= \(F_A\): d= 3: 10000= 0,003 (\(m^3\))
( còn phần khối lượng riêng.....hình như đề thiếu một số đại lượng)
- Gọi m là khối lượng nước đã bốc hơi thì nhiệt lượng cần cung cấp để bốc hơi m lượng nước là:
Q = P.t = m.c.∆t° + m.L
- Thể tích nước mà tia laze làm bốc hơi trong 1 s là:
a. Trọng lượng của cục nước đá: \(P=dV=9200.360.10^{-6}=3,312\left(N\right)\)
Thể tích phần nước đá nổi trên mặt nước là:
\(V_n=V-V_c=V-\dfrac{F_a}{d_n}=V-\dfrac{P}{d_n}=360.10^{-6}-\dfrac{3,312}{10000}=28,8.10^{-6}\left(m^3\right)=28,8\left(cm^3\right)\)
Thể tích phần nước mà cục đá tan ra hoàn toàn là:
\(V'=\dfrac{P}{d_n}=\dfrac{3,312}{10000}=3,312.10^{-4}\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)
b. Thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu là:
\(V_c=V-V_n=331,2\left(cm^3\right)\)
Vì \(V_c=V'\) nên thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu bằng với thể tích nước do cục đá tan ra hoàn toàn.