K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2017

Bài 2


[​IMG]

vìtam giác MCK = MAB(c.g.c)\(\Rightarrow\widehat{MCK}=\widehat{MAB}\) 

Vậy nên\(\widehat{MCK}=90^o\) 

Vì tam giác AMK=CMB(c.g.c) \(\Rightarrow\widehat{MKA}=\widehat{MBC}\) 

mà hai góc này ở vị trí so le trong nên\(AK\) //BC

18 tháng 8 2016

a) Vì ΔMCK=ΔMAB(c−g−c)ΔMCK=ΔMAB(c−g−c) nên :
⇒ˆMCK=ˆMAB⇒MCK^=MAB^
Vậy ˆMCK=90oMCK^=90o
Hay : CK⊥ACCK⊥AC

b) Vì ΔAMK=ΔCMB(c−g−c)ΔAMK=ΔCMB(c−g−c) nên :
⇒ˆMKA=ˆMBC⇒MKA^=MBC^
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên :
AK//BC

24 tháng 2 2022

e làm a,b chung luôn nha chị

Xét tam giác ABC và tam giác A`B`C`, có:

\(\dfrac{AB}{A`B`}=\dfrac{BC}{B`C`}=2\) ( gt )

Góc A = góc A` = 90 độ

=> tam giác ABC đồng dạng tam giác A`B`C`

=>\(\dfrac{AC}{A`C`}=\dfrac{AB}{A`B`}=\dfrac{BC}{B`C`}=2\) ( tính chất 2 tam giác đồng dạng )

24 tháng 2 2022

=^= um dù sao cũm cảm ơn nhó:33

Theo định lí Pytago ta có

\(BC^2=AB^2+AC^2\\ AB^2=BC^2-AC^2=\sqrt{10^2-8^2}\\ =\sqrt{100-64}=6\)

\(AC=\sqrt{26^2-24^2}=10\left(cm\right)\)

\(IM=\sqrt{65^2-25^2}=60\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A và ΔIMN vuông tại I có

AB/IM=AC/IN

Do đó: ΔABC∼ΔIMN

Mệttttt partttt 2 ;-;

\(AC^2=BC^2-AB^2=\sqrt{26^2-24^2}\\ =10\\ MI^2=MN^2-IN^2=\sqrt{65^2-25^2}\\ =60\\ Ta.có:\\ \dfrac{AC}{IN}=\dfrac{AB}{IM}=\dfrac{BC}{MN}\left(vì\dfrac{10}{25}=\dfrac{24}{60}=\dfrac{26}{65}\right)\\ \Rightarrow\Delta ABC~\Delta IMN\)

Bài 6: Cho ∠xAy, lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh ΔABC = ΔADE.Bài 7: Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Lấy C ∈ d (C khác M). Chứng minh CM là tia phân giác của ∠ACB.Bài 8: Cho ΔABC có AB = AC, phân giác AM (M ∈ BC).Chứng minh: a) ΔABM = ΔACM. b) M là trung điểm của BC...
Đọc tiếp

Bài 6: Cho ∠xAy, lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh ΔABC = ΔADE.
Bài 7: Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Lấy C ∈ d (C khác M). Chứng minh CM là tia phân giác của ∠ACB.
Bài 8: Cho ΔABC có AB = AC, phân giác AM (M ∈ BC).
Chứng minh: a) ΔABM = ΔACM. b) M là trung điểm của BC và AM ⊥ BC.
Bài 9: Cho ΔABC, trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, lấy điểm D sao cho AD // BC và AD = BC. Chứng minh: a) ΔABC = ΔCDA. b) AB // CD và ΔABD = ΔCDB.
Bài 10: Cho ΔABC có ∠A = 90 độ, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE. Tia phân giác ∠B cắt AC ở D.
a) Chứng minh: ΔABD = ΔEBD. b) Chứng minh: DA = DE. c) Tính số đo ∠BED.
Bài 11: Cho ΔABD, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: a) ΔABM = ΔECM. b) AB = CE và  AC // BE.
(* Chú ý: Δ là tam giác, ∠ là góc, ⊥ là vuông góc, // là song song.)

0