Các anh chị cho em xin link học BĐT Cô - si với ạ ( rõ ràng chút ạ ) .Em mới học nên chưa hiểu lắm . Giúp em với ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mọi số nguyên n đều có số đối của nó là -n
- Do đó, trong biểu thức \(k2\pi\) nếu em thay k bằng số đối của nó là -k thì ta được \(-k2\pi\) thôi
Sao lạ thế nhỉ, áp cái được luôn?
\(2a+\frac{b}{a}+\frac{c}{b}\ge3\sqrt[3]{2a.\frac{b}{a}.\frac{c}{b}}=3\sqrt[3]{2c}\)
Đẳng thức tự xét.
a/Ta có : M là Trung điểm của AD
N là trung diểm của BC
\(\Rightarrow\)MN là dường trung bình của hình thang
Theo định lí dường trung bình của hình thang( học tới đó thì cm minh ngay)
Thì MN=(AB+CD)/2
b/k có câu nào cho cm như vậy hết
cứ nói là phải làm thế nào cho 2 mẫu số khác nhau thành cùng 1 số giống nhau bằng cách nhân với số nhỏ nhất có thể.sao cho 2 mẫu số thành cùng 1 số giống nhau là được
1. A. celebrate B. together C. restaurant D. organize
2. A. pollution B. awareness C. disappear D. addition
3. A. apple B. butter C. mother D. advance
4. A. protection B. referee C. dictation D. increasing
5. A. carriage B. damage C. survive D. lightning
6. A. generosity B. occurrence C. priority D. memorial
1. A. celebrate B. together C. restaurant D. organize
2. A. pollution B. awareness C. disappear D. addition
3. A. apple B. butter C. mother D. advance
4. A. protection B. referee C. dictation D. increasing
5. A. carriage B. damage C. survive D. lightning
6. A. generosity B. occurrence C. priority D. memorial
Vì a, b, c > 0
=> a/b > 0 ; b/c > 0 ; c/a > 0
Áp dụng bđt Cauchy cho :
- Bộ số a/b, 1 ta được :
\(\frac{a}{b}+1\ge2\sqrt{\frac{a}{b}\cdot1}=2\sqrt{\frac{a}{b}}\)(1)
- Bộ số b/c, 1
\(\frac{b}{c}+1\ge2\sqrt{\frac{b}{c}\cdot1}=2\sqrt{\frac{b}{c}}\)(2)
- Bộ số c/a, 1
\(\frac{c}{a}+1\ge2\sqrt{\frac{c}{a}\cdot1}=2\sqrt{\frac{c}{a}}\)(3)
Nhân (1), (2) và (3) theo vế
=> \(\left(\frac{a}{b}+1\right)\left(\frac{b}{c}+1\right)\left(\frac{c}{a}+1\right)\ge2\sqrt{\frac{a}{b}}\cdot2\sqrt{\frac{b}{c}}\cdot2\sqrt{\frac{c}{a}}=8\sqrt{\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{c}\cdot\frac{c}{a}}=8\sqrt{\frac{abc}{abc}}=1\)
=> đpcm
Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c
https://vndoc.com/bo-de-on-tap-mon-toan-lop-5-len-lop-6-124923
chị ko thi lên lớp 6 lên chỉ bt tra mạng thôi
Bài `13`
\(a,\sqrt{27}+\sqrt{48}-\sqrt{108}-\sqrt{12}\\ =\sqrt{9\cdot3}+\sqrt{16\cdot3}-\sqrt{36\cdot3}-\sqrt{4\cdot3}\\ =3\sqrt{3}+4\sqrt{3}-6\sqrt{3}-2\sqrt{3}\\ =\left(3+4-6-2\right)\sqrt{3}\\ =-\sqrt{3}\\ b,\left(\sqrt{28}+\sqrt{12}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{84}\\ =\left(\sqrt{4\cdot7}+\sqrt{4\cdot3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{4\cdot21}\\ =\left(2\sqrt{7}+2\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+2\sqrt{21}\\ =2\cdot7+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =14+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =7+4\sqrt{21}\)
https://olm.vn/tin-tuc /Bat-dang-thuc-Cauchy-(-Co-si)
#Trang
Bất đẳng thức Cauchy ( Cô-si) - Học toán với OnlineMath
#Trang